Blog Mẹ Yêu Con
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu
No Result
View All Result
Blog Mẹ Yêu Con
No Result
View All Result
Home Niềng Răng

Niềng răng xong có phải đeo hàm duy trì không vậy?

by Blogmeyeucon
in Niềng Răng
0
0
SHARES
610
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Nội dung bài viết

  • Niềng răng xong có phải đeo hàm duy trì không vậy?
    • 1. Hàm duy trì sau niềng là gì?
    • 2. Tác dụng của hàm duy trì là gì?
    • 3. Hàm duy trì sẽ phải đeo trong bao lâu?
    • 4. Hàm duy trì có mấy loại?
    • 5. Cách chăm sóc hàm duy trì sau khi niềng thế nào?
    • 6. Hàm duy trì sẽ có giá bao nhiêu?

Ngày này, việc niềng răng trẻ lên phổ biến hơn bao giờ hết. Nếu như bạn đang chuẩn bị cho việc niềng răng nhưng lại có những thắc mắc xung quanh vấn đề không biết sau khi niềng răng xong có phải đeo hàm duy trì không?

Niềng răng xong có phải đeo hàm duy trì không vậy?

Với 6 điều dưới đây sẽ là rất hữu ích với các bạn để biết được hàm duy trì là gì và chúng có tác dụng gì. Hãy cùng trang bị đầy đủ những kiến thức về niềng răng để chuẩn bị tốt nhất cho một ca niềng răng được thành công như ý muốn.

hàm duy trì

1. Hàm duy trì sau niềng là gì?

Hàm duy trì hay còn được gọi là một loại dụng cụ có tác dụng hỗ trợ để răng của bệnh nhân được ổn định nhanh chóng hơn, đảm bảo quá trình niềng răng đạt được kết quả như mong muốn. Với nhiều loại dụng cụ khác nhau, từ loại được làm từ vật liệu nhựa hay bằng móc kim loại, thậm chí là cả khung cố định.

Hàm cố định có thể được gắn hay đeo lên răng của người bệnh sau khi họ đã tháo mắc cài niềng răng trước đó.

2. Tác dụng của hàm duy trì là gì?

Không phải tự nhiên mà hàm duy trì được sinh ra và góp sức trong hành trình hoàn thiện bản thân của những người niềng răng. Hàm duy trì có tác dụng như thế nào trong hành trình niềng răng của người bệnh? Hãy cùng tìm hiểu nhé.

Đơn giản thôi, trong suốt quá trình niềng răng, hàm răng của người bệnh sẽ phải chịu một lực xiết. Khi đó cả cả răng cũng như là xương hàm còn rất nhạy cảm, không ổn định, yếu hơn bình thường, răng vẫn chưa thể ổn định ở trong xương ổ răng. Khi đó, để răng được bảo vệ, bảo vệ thành quả niềng răng trong các hoạt động nhai, ăn uống hàng ngày sẽ cần tới những chiếc hàm duy trì đó. Tránh răng bị xô lệch ra khỏi vị trí mới, làm hỏng đi một hàm răng đẹp đã được điều chỉnh.

Thời điểm sử dụng hàm duy trì này chính là thời điểm người bệnh đã tháo mắc cài. Đây là thời điểm hàm răng đã trở lên đều đặn hơn, đạt được tỷ lệ tương quan khớp cắn chuẩn, thẩm mỹ hơn nhưng hàm lại chưa được ổn định ở vị trí mới.

3. Hàm duy trì sẽ phải đeo trong bao lâu?

Đây là một câu hỏi của ông ít các bạn đang và đã niềng răng, thậm chí là những bạn mới chỉ có ý định, mới tìm hiểu về niềng răng. Qua đó thì không có một mốc thời gian chính xác nào cho tất cả các trường hợp. Thời gian đeo hàm duy trì sẽ tùy thuộc vào từng trường hợp và sẽ được chỉ định linh động.

Qua đó thì với  những trường hợp xương hàm và răng không được khỏe mạnh, phục hồi lâu thì khi đó thời gian phải đeo hàm duy trì sẽ là lâu hơn, có thể là 6 tháng.

Còn với những trường hợp mà răng và hàm người bệnh khỏe mạnh, hồi phục nhanh thì khi đó khoảng thời gian cần để đeo hàm duy trì 1-3 tháng.

Những trường hợp người bệnh có một hàm răng yếu thì thời gian đeo hàm duy trì có thể lâu hơn, thậm chí là cả đời để đảm bảo răng không bị chạy sau khi đã niềng răng.

4. Hàm duy trì có mấy loại?

Vậy hàm duy trì có mấy loại, đặc điểm của từng loại sẽ như thế nào?

– Hàm nhựa trong suốt:

Chiếc hàm duy trì này là một loại hàm duy trì được thiết kế bằng nhựa trong suốt vừa vặn với hàm răng của người đeo. Tương tự như các khay nhựa tẩy trắng răng. Việc sử dụng hàm nhựa trong suốt bạn sẽ phải đeo 24/24. Chính bởi yếu tố này mà hàm duy trì được thiết kế bằng nhựa trong suốt đảm bảo tính thẩm mỹ cao khi đeo. Đồng thời việc vệ sinh răng miệng, vệ sinh hàm duy trì cũng rất đơn giản khi bạn có thể tháo ra dễ dàng.

– Loại hàm cố định:

Loại hàm duy trì này được làm bằng dây thép sẽ được cố định vào mặt trong của các răng cửa số 1, 2 , 3  bằng composite. Do hàm được thiết kế gắn cố định vào răng nên do đó bạn sẽ không thể tháo chúng ra được mà phải tới gặp các bác sỹ.

– Hàm duy trì có thể tháo lắp bằng kim loại:

Với loại hàm này cũng được thiết kế bằng vật liệu kim loại tuy nhiên khác với hàm cố định thì loại hàm duy trì này có thể tháo lắp ra được, cũng gần tương tự như việc niềng răng tháo lắp như phương pháp niềng răng invisalign. Với loại hàm duy trì này sẽ được kết cấu các dây kim loại khá chắc chắn đảm bảo khả năng giữ đúng vị trí hàm răng tốt. Loại hàm duy trì này được các bác sỹ khuyên dùng đối với những trường hợp niềng răng mà phải nhổ răng.

Phương pháp niềng răng invisalign 1

5. Cách chăm sóc hàm duy trì sau khi niềng thế nào?

Một câu hỏi nữa được đặt ra là chúng ta sẽ chăm sóc hàm duy trì sau khi niềng răng như thế nào? Việc chăm sóc hàm duy trì bạn cần nhớ những điều sau:

  • Bạn không nên tháo hàm duy trì ra quá 12 giờ đồng hồ trong 6 tháng đầu tiên đeo hàm duy trì
  • Có thể tháo hàm duy trì khi ăn hay khi chơi các trò chơi thể thao dưới nước.
  • Sử dụng kem đánh răng chuyên dùng để vệ sinh hàm duy trì
  • Hàm duy trì cần được bảo quản trong hộp, khay chuyên dụng.

6. Hàm duy trì sẽ có giá bao nhiêu?

Bảng giá hàm duy trì sau khi niềng răng phụ thuộc vào loại hàm duy trì mà bạn muốn sử dụng và thời gian đeo. Đây là một dụng cụ không thể thiếu sau khi tháo niềng. Không nên vì thấy hàm răng của mình đã đều, đã đẹp mà không đeo hàm duy trì. Để có thể biết rõ vấn đề này, blog khuyên bạn nên gặp bác sỹ để được tư vấn tốt nhất.

Bài viết liên quan:

  • Bảng giá niềng răng tại bệnh viện răng hàm mặt
  • Những điều cần biết trước khi niềng răng
  • Các hình thức niềng răng phổ biến nhất hiện nay
Blogmeyeucon

Blogmeyeucon

Blgomeyeucon | Blog chia sẻ kiến thức về mang thai, chăm sóc sức khỏe bà bầu, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, review sản phẩm cho mẹ và bé (sữa công thức, bỉm trẻ em, bột ăn dặm...). Hướng dẫn mẹ xây dựng thực đơn ăn dặm (kiểu Nhật, BLW, truyền thống...)cho bé cùng những mẹo hay chăm con, Video thú vị....

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Niêng răng 3D Clear là gì
Niềng Răng

Niềng răng 3d Clear cài có tốt không, đặc điểm và giá niềng là bao nhiêu?

by Blogmeyeucon
5 năm ago
0

Niềng răng 3d Clear là phương pháp...

Read more
Niềng răng: nên hay không nên

Chia sẻ của một cô gái 23 tuổi: “Niềng răng” nên hay không nên?

6 năm ago
Niềng răng 2 hàm giá 10 triệu

[Chia sẻ] “NIỀNG RĂNG 10 TRIỆU 2 HÀM” bạn có tin không?

6 năm ago
Niềng răng không mắc cài mất bao lâu?

Niềng răng không mắc cài mất bao lâu mới có thể tháo được?

6 năm ago
Niềng răng bằng mắc cài kim loại có tốt không

Niềng răng mắc cài kim loại và những thông tin bạn cần biết trước khi lựa chọn

6 năm ago
Niềng răng mắc cài bằng kim loại có tốt không?

[Chia sẻ] – Niềng răng không hề đáng sợ nhưng sẽ bị Stress

6 năm ago
niềng răng để xênh đẹp

[Chia sẻ] – Niềng răng: Bạn cần biết những điều gì?

6 năm ago
Next Post
phương pháp ăn dặm tự chỉ huy

Những điều cần biết khi cho trẻ ăn dặm theo phương pháp BLW

6M17D

Thực đơn ăn dặm BLW cho bé 6 tháng tuổi đơn giản, giàu dinh dưỡng

thực đơn ăn dặm BLW75

Bỏ túi kiến thức ăn dặm tự chỉ huy đơn giản, hiệu quả

Phương pháp niềng răng invisalign là gì 2

Niềng răng invisalign có hiệu quả không? có tốt không?

GỢI Ý CHO MẸ

Sữa Nan Infinipro A2 tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng, tốt cho hệ tiêu hoá

Sữa Nan Infinipro A2 | Sữa Nan đạm A2 và 5HMO cho bé

3 năm ago
Sữa Nan Pro có tốt không?

Sữa Nan Pro có tốt không? Sữa mát, không gây táo bón

3 năm ago
Sữa Nan Organic có mấy loại

Sữa Nan Organic có tốt không? Sữa 100% thành phần hữu cơ

3 năm ago
Sữa Nan Supreme có tốt không?

Sữa Nan Supreme có tốt không? Sữa có tăng cân tốt không?

3 năm ago
Sữa Nan Optipro số 1 có tốt không?

Sữa Nan Optipro số 1 có tốt không? cách pha sữa Nan Optipro số 1

3 năm ago
Sữa Nan Nga Optipro có tốt không?

Sữa Nan Nga có tốt không? Sữa Nan Optipro có mấy loại?

3 năm ago

BÀI VIẾT NỔI BẬT

danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé

Danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé và mẹ trước khi sinh

4 năm ago
bột ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi

TOP 7 loại bột ăn dặm cho bé từ 6 tháng tuổi tốt nhất hiện nay

7 năm ago
sữa mẹ bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh được bao lâu?

Sữa mẹ để trong ngăn mát được bao lâu?

7 năm ago
Chỉ số thai nhi giúp nhận biết sự phát triển của thai nhi có bình thường không?

Cùng mẹ đọc bảng chỉ số thai nhi theo tuần tuổi đơn giản nhất

5 năm ago
Cháo ngô thịt gà cho bé 7 tháng tuổi

Cách chế biến ngô cho bé ăn dặm từ 7 tháng tuổi giàu dinh dưỡng

5 năm ago

Blog Mẹ Yêu Con được xây dựng trên WordPress