Blog Mẹ Yêu Con
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu
No Result
View All Result
Blog Mẹ Yêu Con
No Result
View All Result
Home Mang Thai

Hướng dẫn cách bổ sung sắt cho mẹ bầu đúng cách

by Blogmeyeucon
in Mang Thai
0
0
SHARES
312
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Nội dung bài viết

  • Hướng dẫn cách bổ sung sắt cho mẹ bầu đúng cách
    • 1. Sắt có tác dụng gì đối với mẹ bầu và thai nhi?
    • 2. Mỗi ngày mẹ bầu cần bao nhiêu sắt?
    • 3. Bổ sung sắt như thế nào?
      • 2.1 Bổ sung sắt bằng thuốc
      • 2.2 Bổ sung sắt bằng thực phẩm giàu chất sắt

Sắt là một vi chất vô cùng quan trọng đối với cơ thể con người, đặc biệt đối với mẹ bầu trong việc tạo máu và nhân tế bào. Tuy nhiên, việc bổ sung sắt khi mang thai sẽ khác nhau ở từng giai đoạn, các mẹ có thể đang băn khoăn không biết thời gian nào cần bổ sung sắt và liều lượng bao nhiêu mỗi ngày, bổ sung sắt thế nào để an toàn và hiệu quả? Tất cả các câu hỏi về việc bổ sung sắt cho mẹ bầu đúng cách sẽ được giải đáp trong bài viết hôm nay.

Hướng dẫn cách bổ sung sắt cho mẹ bầu đúng cách

Sắt có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình lớn lên, phát triển toàn diện của thai nhi.

Chia sẻ cách bổ sung sắt cho mẹ bầu đúng cách
Chia sẻ cách bổ sung sắt cho mẹ bầu đúng cách

1. Sắt có tác dụng gì đối với mẹ bầu và thai nhi?

Sắt có vai trò quan trọng trong việc phân chia tế bào, các tế bào thần kinh của thai nhi được hình thành bởi sắt và acid folic, nếu thiếu sắt, bé sinh ra sẽ bị kém thông minh.

Thiếu sắt sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc vận chuyển oxy của cơ thể mẹ và thai nhi. Khi mang thai, lượng máu của mẹ sẽ tăng hơn 50% so với bình thường, vì vậy mẹ cần bổ sung thêm sắt để tăng cường sức khỏe và sự phát triển của bé.

Mẹ bầu bổ sung Sắt đúng cách

Thiếu sắt còn khiến mẹ cảm thấy mệt mỏi, chán ăn vì không có oxy lên não và các tế bào. Em bé trong bụng mẹ cũng sẽ có nguy cơ bị thiếu máu giống mẹ và sức khỏe yếu khi sinh ra.

Nghiêm trọng hơn, thiếu sắt sẽ làm tăng khả năng sinh non, nhiễm trùng hậu sản, băng huyết, suy nhược cơ thể…

Vì tầm quan trọng kể trên, mẹ cần đặc biệt chú ý khi bổ sung sắt trong thời kỳ mang thai sao cho đúng thời điểm, đúng cách để an toàn cho cả mẹ và bé.

2. Mỗi ngày mẹ bầu cần bao nhiêu sắt?

Nếu trước khi mang thai, phụ nữ thường cần 15mg sắt mỗi ngày thì khi mang bầu lượng sắt cần tăng gấp đôi là 30mg để đảm bảo thai nhi được phát triển khỏe mạnh. Theo Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo, khi phát hiện có thai, mẹ nên uống viên sắt bổ sung kéo dài tới sau khi sinh 1 tháng. Liều lượng thích hợp là 60mg sắt và 400mcg acid folic mỗi ngày.

Với các mẹ bầu được xác định thiếu máu do thiếu sắt, bác sĩ sẽ chỉ định bổ sung 50-100mg/ ngày. Trong trường hợp bị thiếu sắt nghiêm trọng, mẹ cần được điều trị tại bệnh viện để đảm bảo bảo lượng máu cần thiết ổn định.

3. Bổ sung sắt như thế nào?

Mẹ bầu có thể bổ sung sắt cho cơ thể bằng 2 cách là bổ sung sắt bằng thuốc và bổ sung sắt qua các loại thực phẩm giàu sắt. Cụ thể:

2.1 Bổ sung sắt bằng thuốc

Thuốc sắt thường có 2 dạng sắt vô cơ và hữu cơ. Trong đó, sắt hữu cơ dễ hấp thu và ít bị táo bón hơn sắt vô cơ. Thuốc sắt cũng được bào chế thành 2 dạng là thuốc viên và thuốc nước. Thuốc nước tuy dễ hấp thu, ít gây táo bón, ít gây nóng nhưng khó uống và buồn nôn. Ngược lại sắt dạng viên dễ uống nhưng lại gây táo bón và gây nóng. Vì vậy tùy theo nhu cầu sử dụng và tham khảo ý kiến bác sĩ để mẹ lựa chọn loại thuốc sắt phù hợp nhất với cơ thể mình.

* Lưu ý khi bổ sung sắt bằng thuốc viên:

  • Uống viên sắt vào thời điểm nào trong ngày? Do viên sắt rất khó hấp thu nên mẹ chú ý uống lúc đói bụng, uống sau ăn 1 – 2h và uống kèm các loại nước giàu vitamin C như nước chanh, cam… để cơ thể hấp thụ được sắt tối đa nhất.
  • Mẹ chú ý thời điểm uống sắt phải cách xa với thời điểm uống sữa, các thực phẩm bổ sung canxi cho bà bầu vì canxi cản trở quá trình hấp thụ sắt.
  • Vì viên sắt dễ gây táo bón, gây nóng nên khi uống sắt, mẹ nên ăn thêm nhiều rau quả giàu chất xơ, uống nhiều nước nhé.
  • Trước khi uống thuốc sắt bổ sung, mẹ cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để đảm bảo lượng sắt bổ sung không thừa hoặc thiếu so với nhu cầu của cơ thể. Nếu quá liều lượng sẽ gây ra xơ gan, bệnh cơ tim, đái tháo đường. Các bệnh thiếu máu không phải do thiếu sắt như thiếu máu huyết tan, do nhiễm chì độc, suy tủy…) thì không được dùng thuốc sắt.

Vì vậy mẹ tuyệt đối không uống viên sắtnếu chưa có sự cho phép của bác sĩ.

  • Tham khảo: 7 loại quả giàu dưỡng chất cho sự phát triển của thai nhi

2.2 Bổ sung sắt bằng thực phẩm giàu chất sắt

Thực phẩm là nguồn bổ sung sắt lành mạnh và an toàn nhất cho cơ thể. Các loại thực phẩm giàu sắt mẹ bầu có thể bổ sung trong thực đơn hàng ngày như: thịt đỏ, gia cầm, tim, cá nghêu, hàu, lòng đỏ trứng, các loại đậu, rau có lá xanh đậm, súp lơ, bí ngô, ngũ cốc, trái cây khô… Trong đó sắt từ động vật sẽ dễ hấp thu hơn sắt từ thực vật. Vì cơ thể chỉ hấp thu khoảng trên 10% lượng sắt bổ sung nên cần ăn một lượng sắt gấp 10 lần nhu cầu khuyến cáo, ăn dạng sắt dễ hòa tan trong cả động thực vật, đồng thời phải ăn đủ đạm, hạn chế ăn thức ăn giàu phosphor.

Các nhóm thực phẩm bổ sung Sắt cho mẹ bầu
Các nhóm thực phẩm bổ sung Sắt cho mẹ bầu

Bên cạnh đó, để tạo máu tốt hơn, mẹ cần bổ sung thêm Folate và dạng acid folic tổng hợp của nó có nhiều trong trái cây, nước trái cây, rau xanh đậm, chuối, đậu, bánh mì, ngũ cốc, mì ống…Vitamin B12 có trong sữa, thịt, ngũ cốc, đậu nành.

Như vậy, để bổ sung đủ lượng sắt đủ cho cơ thể khi mang bầu, mẹ có thể kết hợp cả 2 cách bổ sung sắt qua thực phẩm và thuốc uống như trên. Tuy nhiên mẹ nhớ tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi uống bất kỳ loại thuốc bổ nói chung nào và thuốc sắt nói riêng để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé nhé!

CÓ THỂ MẸ QUAN TÂM:

  • Điểm mặt 10 loại nước ép tốt cho bà bầu không thể bỏ qua
  • 6 loại nước uống tốt cho bà bầu và thai nhi
Blogmeyeucon

Blogmeyeucon

Blgomeyeucon | Blog chia sẻ kiến thức về mang thai, chăm sóc sức khỏe bà bầu, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, review sản phẩm cho mẹ và bé (sữa công thức, bỉm trẻ em, bột ăn dặm...). Hướng dẫn mẹ xây dựng thực đơn ăn dặm (kiểu Nhật, BLW, truyền thống...)cho bé cùng những mẹo hay chăm con, Video thú vị....

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Bà bầu ăn mướp có tốt không?
Mang Thai

Bà bầu ăn mướp được không? Mướp có tốt cho phụ nữ mang thai không?

by Blogmeyeucon
4 năm ago
0

Mướp là một loại quả phổ biến...

Read more
Bà bầu ăn rau muống được không?

Phụ nữ mang thai có nên ăn rau muống không?

4 năm ago
Bà bầu uống nước mía có tốt không?

Bà bầu ăn mía, uống nước mía có tốt không?

4 năm ago
Bà bầu ăn mướp đắng có sao không?

[Giải đáp] Bà bầu có ăn mướp đắng được không?

4 năm ago
Bầu ăn cóc có tốt không?

Bà bầu ăn cóc có được không? Bà bầu ăn cóc có tốt không?

4 năm ago
danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé

Danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé và mẹ trước khi sinh

4 năm ago
Món Sung kho thịt lợn, thịt ba chỉ

Bà bầu có nên ăn quả sung không? Cách chế biến quả sung cho bà bầu

4 năm ago
Next Post
Niêng răng 3D Clear là gì

Niềng răng 3d Clear cài có tốt không, đặc điểm và giá niềng là bao nhiêu?

Bà bầu nên uống nước lọc khi mang thai

Phụ nữ mang thai được và không được uống gì?

Hướng dẫn phân biệt gối chống trào ngược Babymoov thật và giả

Phân biệt gối chống trào ngược Babymoov thật giả đơn giản

Gối chống trào ngược Babymoov

Cách sử dụng gối chống trào ngược BabyMoov đúng cách

GỢI Ý CHO MẸ

Sữa Nan Infinipro A2 tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng, tốt cho hệ tiêu hoá

Sữa Nan Infinipro A2 | Sữa Nan đạm A2 và 5HMO cho bé

3 năm ago
Sữa Nan Pro có tốt không?

Sữa Nan Pro có tốt không? Sữa mát, không gây táo bón

3 năm ago
Sữa Nan Organic có mấy loại

Sữa Nan Organic có tốt không? Sữa 100% thành phần hữu cơ

3 năm ago
Sữa Nan Supreme có tốt không?

Sữa Nan Supreme có tốt không? Sữa có tăng cân tốt không?

3 năm ago
Sữa Nan Optipro số 1 có tốt không?

Sữa Nan Optipro số 1 có tốt không? cách pha sữa Nan Optipro số 1

3 năm ago
Sữa Nan Nga Optipro có tốt không?

Sữa Nan Nga có tốt không? Sữa Nan Optipro có mấy loại?

3 năm ago

BÀI VIẾT NỔI BẬT

bột ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi

TOP 7 loại bột ăn dặm cho bé từ 6 tháng tuổi tốt nhất hiện nay

7 năm ago
thực đơn ăn dặm với thịt bò thơm ngon bổ dưỡng

[Gợi ý] 10 thực đơn ăn dặm với cháo thịt bò giàu dinh dưỡng

6 năm ago
sữa mẹ bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh được bao lâu?

Sữa mẹ để trong ngăn mát được bao lâu?

7 năm ago
Chỉ số thai nhi giúp nhận biết sự phát triển của thai nhi có bình thường không?

Cùng mẹ đọc bảng chỉ số thai nhi theo tuần tuổi đơn giản nhất

5 năm ago
Cháo ngô thịt gà cho bé 7 tháng tuổi

Cách chế biến ngô cho bé ăn dặm từ 7 tháng tuổi giàu dinh dưỡng

5 năm ago

Blog Mẹ Yêu Con được xây dựng trên WordPress