Blog Mẹ Yêu Con
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu
No Result
View All Result
Blog Mẹ Yêu Con
No Result
View All Result
Home Mang Thai

Độ mờ da gáy 1mm, 1.2 mm, 1.4 mm, 1.6 mm, 1.8 mm, 2.2 mm…có bình thường không?

by Blogmeyeucon
in Mang Thai
0
0
SHARES
6.6k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Nếu như mẹ đang thắc mắc không biết độ mờ da gáy 1.8 mm có bình thường không? Hãy cùng Blog Mẹ Yêu Con tìm hiểu chi tiết nhé.

Độ mờ da gáy là gì?

Độ mờ da gáy hay còn được gọi là khoảng sáng sau gáy là sự kết tụ của chất dịch dưới da ở vùng gáy của thai nhi ở độ tuổi từ 11 tuần – 14 tuần.

Độ mờ da gáy là gì?
Độ mờ da gáy là gì?

Đo độ mờ da gáy của thai nhi bằng cách siêu âm thai, việc này giúp các bác sỹ có thể chuẩn đoán sớm nhất các nguy cơ mắc hội chứng Down giống như việc đo chiều dài xương mũi vậy. Từ đó, các bác sỹ có thể căn cứ và tư vấn xem mẹ bầu có cần phải làm thêm các xét nghiệm sàng lọc trước khi sinh NIPT hay một số xét nghiệm khác hay không?

Vậy độ mờ da gáy bao nhiêu là bình thường?

Phần nội dung này, mình cũng đã có một bài chia sẻ khá cụ thể về độ mờ da gáy mà các mẹ có thể tham khảo. Cụ thể:

Nếu bé có kích thước 45 – 84mm thì độ mờ da gáy dưới 3,5mm sẽ là bình thường. Ngoài ra:

Tuổi thai Độ mờ da gáy
– 11 tuần tuổi – 2mm
– 12 tuần tuổi – Dưới 2,5mm
– 13 tuần tuổi – 2,8mm

Kết luận: Nếu thai nhi có độ mờ da gáy dưới 1,3mm thì nguy cơ mắc hội chứng Down thấp.

  • Nếu thai nhi có độ mờ da gáy lớn hơn 3mm thì nguy cơ mắc hội chứng Down là khá cao.
  • Nếu thai nhi có độ mờ da gáy từ 3,5-4,4mm, bé sẽ có tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể là 21,1%.
  • Nếu độ mờ da gáy lớn hơn 6,5mm thì nguy cơ mắc bất thường nhiễm sắc thể lên tới 64,5%. Bé có nguy cơ mắc hội chứng Down và các dị tật bẩm sinh khác.
  • Trường hợp độ mờ da gáy của thai nhi là 2,9mm. Mặc dù đây chưa phải là mức cao tuy nhiên nó có thể gây ra những ảnh hưởng đến giá trị của việc xét nghiệm sàng lọc trong 3 tháng đầu cuả thai kỳ. Bởi vậy, để đảm bảo chắc chắn nhất, hãy thực hiện thêm các xét nghiệm chuyên sâu mẹ nhé.

Khi phát hiện ra những dấu hiệu bất thường trong chỉ số độ mờ da gáy, các bác sĩ sẽ thực hiện thêm các phương pháp xét nghiệm khác để biết chắc chắn bé có mắc dị tật bẩm sinh hay không. Ngoài ra, để giải đáp cho những câu hỏi về độ mờ da gáy phía trên. Hãy cùng xem thêm phần HỎI – TRẢ LỜI phía dưới mẹ nhé.

Hỏi – Trả lời

Câu hỏi:

  • Độ mờ da gáy 1.1 mm có bình thường không?
  • Độ mờ da gáy 1.2 mm có cần làm double test không?
  • Độ mờ da gáy 1.4 mm có bình thường không?
  • Độ mờ da gáy 1.8 mm có bình thường không?

Câu hỏi 1:

Chào bác sĩ, hôm vừa rồi em có đi siêu âm đo độ mờ da gáy kết quả là thai 12 tuần 1 ngày:

  • Chiều dài đầu mông : 55mm
  • Độ mờ da gáy: 2.1mm
  • Nhau bám mặt sau
  • Thai chưa phát hiện bất thường
  • BS cho làm xét nghiệm double test hẹn lần tái khám sau lấy kết quả

Vậy xin cho em hỏi là độ mờ da gáy 2.1mm có hơi cao không ạ? Em thấy nhiều người bằng tuổi thai em chỉ có dưới 2mm khoảng 1.2mm hay 1.4mm.

Tuy em biết dưới 2.5mm là bình thường nhưng em cũng 2.1mm rồi cũng lo lắm ạ.

Mong sớm nhận được hồi âm. Em xin cám ơn BS nhiều!

Trả lời:

Chào em, với thai 12 tuần các số đo như trên là phù hợp. Độ mờ gáy 2.1mm không phải là dày, thông thường < 2.5mm. Tuy nhiên để tính toán nguy cơ hội chứng Down, cần kết hợp cả xét nghiệm Double test và tuổi mẹ nữa.

Câu hỏi 2: 

Chào bác sĩ. Thai em 11w5d, CRL: 56mm, có độ mờ da gáy là 1.8mm. Với kích thước độ mờ da gáy 1.8mm có bình thường không ạ? nguy cơ down có cao không ạ?

Trả lời: 

– Siêu âm đo độ mờ da gáy là một trong những sàng lọc trước sinh quan trọng, đặc biệt giúp phát hiện thai nhi có khả năng mắc hội chứng Down hay không.

– Siêu âm đo độ mờ da gáy thường được thực hiện khi tuổi thai từ 11 tuần 1 ngày đến 13 tuần 6 ngày của thai kỳ.

– Thai nhi có chiều dài đầu mông từ 45-84mm thì độ mờ da gáy thường sẽ là dưới 3,5mm. Thường thì kết quả kiểm tra độ mờ da gáy sẽ giúp sàng lọc được 75% nguy cơ trẻ bị Down.

– Đối với thai nhi 12 tuần tuổi, thường độ mờ da gáy chuẩn là dưới 2,5mm.

  • Nếu độ mờ da gáy lớn hơn 3mm, nguy cơ thai nhi mắc hội chứng Down là khá cao.
  • Độ mờ da gáy từ 3,2-3,5mm thì được gọi là dày và tăng nguy cơ bị đột biến nhiễm sắc thể.

Như vậy, hiện tại thai bạn 11 tuần 5 ngày có độ mờ da gáy là 1,8 mm là trong giới hạn bình thường. Tuy nhiên, bạn vẫn cần làm các test sàng lọc trước sinh như Double test hoặc Triple test nếu có chỉ định của bác sỹ nhé.

Nguồn: Medlatec và Từ Dũ

 

Blogmeyeucon

Blogmeyeucon

Blgomeyeucon | Blog chia sẻ kiến thức về mang thai, chăm sóc sức khỏe bà bầu, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, review sản phẩm cho mẹ và bé (sữa công thức, bỉm trẻ em, bột ăn dặm...). Hướng dẫn mẹ xây dựng thực đơn ăn dặm (kiểu Nhật, BLW, truyền thống...)cho bé cùng những mẹo hay chăm con, Video thú vị....

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Bà bầu ăn mướp có tốt không?
Mang Thai

Bà bầu ăn mướp được không? Mướp có tốt cho phụ nữ mang thai không?

by Cao Thị Thanh Huyền
2 năm ago
0

Mướp là một loại quả phổ biến...

Read more
Bà bầu ăn rau muống được không?

Phụ nữ mang thai có nên ăn rau muống không?

2 năm ago
Bà bầu uống nước mía có tốt không?

Bà bầu ăn mía, uống nước mía có tốt không?

2 năm ago
Bà bầu ăn mướp đắng có sao không?

[Giải đáp] Bà bầu có ăn mướp đắng được không?

2 năm ago
Bầu ăn cóc có tốt không?

Bà bầu ăn cóc có được không? Bà bầu ăn cóc có tốt không?

2 năm ago
danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé

Danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé và mẹ trước khi sinh

2 năm ago
Món Sung kho thịt lợn, thịt ba chỉ

Bà bầu có nên ăn quả sung không? Cách chế biến quả sung cho bà bầu

2 năm ago
Next Post
Sữa Kid Essentials Nestlé của Úc có tốt không?

Sữa Kid Essentials của Úc có tốt không? Sữa Kid Essentials giá bao nhiêu?

Ghế ăn dặm Mastela có tốt không?

[Đánh giá] Ghế ăn dặm Mastela có tốt không? Giá bán là bao nhiêu?

phương pháp ăn dặm tự chỉ huy

Cho con ăn dặm kiểu Nhật, BLW hay kiểu Truyền Thống?

Chỉ số thai nhi giúp nhận biết sự phát triển của thai nhi có bình thường không?

Cùng mẹ đọc bảng chỉ số thai nhi theo tuần tuổi đơn giản nhất

GỢI Ý CHO MẸ

Sữa Nan Infinipro A2 tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng, tốt cho hệ tiêu hoá

Sữa Nan Infinipro A2 | Sữa Nan đạm A2 và 5HMO cho bé

11 tháng ago
Sữa Nan Pro có tốt không?

Sữa Nan Pro có tốt không? Sữa mát, không gây táo bón

11 tháng ago
Sữa Nan Organic có mấy loại

Sữa Nan Organic có tốt không? Sữa 100% thành phần hữu cơ

11 tháng ago
Sữa Nan Supreme có tốt không?

Sữa Nan Supreme có tốt không? Sữa có tăng cân tốt không?

11 tháng ago
Sữa Nan Optipro số 1 có tốt không?

Sữa Nan Optipro số 1 có tốt không? cách pha sữa Nan Optipro số 1

11 tháng ago
Sữa Nan Nga Optipro có tốt không?

Sữa Nan Nga có tốt không? Sữa Nan Optipro có mấy loại?

11 tháng ago

BÀI VIẾT NỔI BẬT

Cháo bí ngòi khoai lang cho bé ăn dặmCháo bí ngòi khoai lang cho bé ăn dặm

[Gợi ý] 3 món cháo ăn dặm từ bí ngòi tốt cho bé ăn dặm

3 năm ago
Các món cháo trứng gà cho bé ăn dặm

10 món cháo trứng gà cho bé ăn dặm thơm ngon, bổ dưỡng

3 năm ago
hướng dẫn sử dụng máy hâm sữa đúng cách

Sữa công thức để trong máy hâm được bao lâu?

5 năm ago
[Gợi ý] 6 món cháo ăn dặm với khoai tây giàu dinh dưỡng cho bé

[Gợi ý] 6 món cháo ăn dặm với khoai tây giàu dinh dưỡng cho bé

3 năm ago
Cháo ngô thịt gà cho bé 7 tháng tuổi

Cách chế biến ngô cho bé ăn dặm từ 7 tháng tuổi giàu dinh dưỡng

3 năm ago

Về Blog Mẹ Yêu ConVề Blog Mẹ Yêu Con

Giới thiệu về Blgomeyeucon | Blog chia sẻ kiến thức về mang thai, chăm sóc sức khỏe bà bầu, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, review sản phẩm cho mẹ và bé (sữa công thức, bỉm trẻ em, bột ăn dặm...). Hướng dẫn mẹ xây dựng thực đơn ăn dặm (kiểu Nhật, BLW, truyền thống...)cho bé cùng những mẹo hay chăm con, Video thú vị....

SƠ ĐỒ WEBSITE

  • Bánh ăn dặm
  • Bé ăn dặm
  • Bỉm trẻ em
  • Các loại bột ăn dặm
  • Các món cháo ăn dặm
  • Chuẩn bị mang thai
  • Chuyện niềng răng
  • Dinh dưỡng
  • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
  • Đồ dùng cho bé
  • Ghế ăn dặm
  • Ghế ngồi ô tô
  • Ghế rung trẻ em
  • Làm đẹp
  • Mang Thai
  • Mẹ bầu sau sinh
  • Mẹo vặt
  • Niềng Răng
  • Phương pháp ăn dặm
  • Sữa bầu
  • Sữa công thức
  • Sức khỏe của bé
  • Thực đơn ăn dặm
  • Tin tức
  • Trẻ sơ sinh
  • Video
  • Xe đẩy trẻ em
  • Xe tập đi cho bé

THEO DÕI CHÚNG TÔI

Design by BLOG Mẹ Yêu Con
Các bài viết của Blogmeyeucon chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán hoặc điều trị!

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu

Design by BLOG Mẹ Yêu Con
Các bài viết của Blogmeyeucon chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán hoặc điều trị!