Blog Mẹ Yêu Con
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu
No Result
View All Result
Blog Mẹ Yêu Con
No Result
View All Result
Home Trẻ sơ sinh

Cách trị sữa mẹ bị vón cục, tắc tia sữa hiệu quả giúp thông tia sữa nhanh

by Cao Thị Thanh Huyền
in Trẻ sơ sinh, Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
0
0
SHARES
637
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Nội dung bài viết

  • Tình trạng tắc tia sữa thường xảy ra khi nào?
  • Khi sữa mẹ bị vón cục gây ảnh hưởng như thế nào?
  • Hướng dẫn cách chữa sữa mẹ bị vón cục hiệu quả
    • Cách 1: Cách trị tắc tia sữa theo kinh nghiệm
    • Cách 2: Massage bầu ngực và hút sữa ra ngoài
  • Bí quyết giúp mẹ tránh tình trạng tắc tia sữa

Tình trạng mẹ nuôi con bú – nhất là các mẹ vừa sinh được vài ngày thường gặp phải tình trạng sữa mẹ bị vón cục, tắc tia sữa, khiến bầu ngực bị đau, căng tức….Nếu không giải quyết sớm được tình trạng sữa mẹ bị vón cục, không tìm được cách trị tắc tia sữa nhanh có thể dẫn đến áp – xe, gây ảnh hưởng tới sức khỏe và cũng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình bú mẹ của trẻ

Tình trạng tắc tia sữa thường xảy ra khi nào?

Tắc tia sữa hay sữa mẹ bị vón cục là tình trạng khá phổ biến, thường xảy ra ở giai đoạn đầu sau sinh, khi tuyến sữa đã bắt đầu hoạt động từ trước lúc sinh, nhưng do khí huyết lưu thông không đều và sau sinh chưa cho trẻ bú sớm dẫn tới tắc tia sữa.

Bên cạnh đó, sữa mẹ bị vón cục còn thường xảy ra khi tư thế mẹ cho trẻ bú không đúng, trẻ ngậm sai khớp vú khiến dòng sữa không được lưu thông, tiết ra ngoài nhiều, lâu dần dẫn đến tắc tia sữa. Trong trường hợp khác như mẹ bị căng thẳng, mệt mỏi sau sinh cũng có thể khiến sữa mẹ bị vón cục do sữa về chậm, ứ đọng kéo dài.

Mẹ sau sinh thường rất hay bị tắc tia sữa
Mẹ sau sinh thường rất hay bị tắc tia sữa

Khi sữa mẹ bị vón cục gây ảnh hưởng như thế nào?

Tắc tia sữa hay sữa mẹ bị vón cục là khi xuất hiện những cục cứng ở trong bầu ngực, khiến bầu ngực bị đau, căng tức…Điều này làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của cả mẹ và bé, bởi khi tắc tia sữa trẻ cũng không thể có được nguồn dinh dưỡng đầy đủ theo nhu cầu.

Còn đối với sức khỏe của mẹ, bên cạnh cảm giác thấy đau bầu ngực, ở mẹ còn có thể xuất hiện những triệu chứng như sốt nhẹ, lâu dài dẫn đến biến chứng cực nguy hiểm như viêm tuyến vú hay áp – xe. Chính bởi vậy, việc tìm được cách trị tắc tia sữa hiệu quả nhanh chóng là vô cùng cần thiết.

Tắc tia sữa gây cảm giác đau đớn cho mẹ

Hướng dẫn cách chữa sữa mẹ bị vón cục hiệu quả

Khi các mẹ cảm nhận được các dấu hiệu của tình trạng sữa mẹ bị vón cục như: đau ngực, cương cứng nổi cục trong bầu ngực các mẹ cần áp dụng ngay một trong những cách trị tắc tia sữa sau:

Cách 1: Cách trị tắc tia sữa theo kinh nghiệm

Theo kinh nghiệm dân gian cùng với kết quả được nhiều mẹ đã áp dụng và chia sẻ thì việc uống nước lá đinh lăng, lá bồ công anh có tác dụng trị tắc tia sữa rất hiệu quả. Các mẹ chỉ cần lấy 1 nắm lá rồi rửa sạch, đun lên với nước rồi uống ngày 2 – 3 lần. Uống trong khoảng 2 – 3 ngày là sẽ thấy hiệu quả trị sữa mẹ bị vón cục rõ rệt.

Ngoài ra, cách trị tắc tia sữa theo kinh nghiệm còn có kiểu đắp lá lên bầu ngực. Các loại lá như lá bắp cải hoặc lá mít non. Đối với lá bắp cải thì mẹ cần trụng lá bắp cải trong nước sôi, còn lá mít thì chọn lá mít nửa non nửa già (hay mọi người vẫn gọi là lá bánh tẻ) rửa sạch, lau khô rồi đem hơ trên lửa cho nóng. Sau đó dùng lá đắp và phần sữa mẹ bị vón cục rồi day nhẹ nhàng theo chiều kim đồng hồ.

Một số bí quyết khác cũng được nhiều mẹ áp dụng đã thành công như: Chườm nóng rồi lấy lược chải xuôi theo chiều là núm vú.

Uống nước lá đinh lăng có tác dụng thông tia sữa
Uống nước lá đinh lăng có tác dụng thông tia sữa

Cách 2: Massage bầu ngực và hút sữa ra ngoài

Massage bầu ngực khi ngực đang căng tức và có sữa mẹ bị vón cục, để tránh gây tổn thương lớn, các mẹ nên dùng khăn ấm chườm lên vùng bị căng cứng, rồi dùng tay nhẹ nhàng massage bầu ngực, sau đó tiến hành hút sữa ra ngoài bằng một trong những cách sau:

– Cho trẻ bú mẹ: Mặc dù ngực đang căng tức và đau, nhưng các mẹ hãy cố gắng và nên cho con tiếp tục bú. Với với lực bú mạnh thì có thể giúp khai thông tia sữa bị tắc

– Dùng máy hút sữa: Các mẹ có thể dùng máy hút sữa cầm tay hoặc máy điện để hút sữa ra ngoài. Chỉ khi tuyến sữa được lưu thông thì tình trang căng tức, sữa mẹ bị vón cục mới không còn

Có thể chữa tắc tia sữa bằng cách sử dụng máy hút
Có thể chữa tắc tia sữa bằng cách sử dụng máy hút

Các mẹ cũng có thể tham khảo thêm cách sử dụng dịch vụ chữa tắc tia sữa ở các trung tâm chăm sóc mẹ sau sinh. Ở đó có đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm và chuyên môn, động tác chuyên nghiệp…sẽ có thể giúp các mẹ giải quyết tình trạng sữa mẹ bị vón cục nhanh hơn so với việc các mẹ tự massage tại nhà.

Bí quyết giúp mẹ tránh tình trạng tắc tia sữa

Dù mẹ có bị tắc tia sữa ít hay nhiều thì cũng đều sẽ bị đau và ảnh hưởng không chỉ đến mẹ mà còn ảnh hưởng đến chất lượng bữa ăn của trẻ. Do vậy, để tránh trường hợp bị sữa mẹ vón cục, các mẹ cần chú ý thực hiện theo những nội dung sau:

  • Sau sinh mẹ nên cho trẻ bú mẹ càng sớm càng tốt, nên trong vòng 1h sau sinh là tốt nhất.
  • Cho trẻ bú đúng tư thế, bú thường xuyên, đủ cữ theo đúng khung giờ.
  • Với các mẹ lượng sữa dồi dào vượt cả nhu cầu hiện tại của trẻ, thì nên tiến hành vắt sữa rồi bảo quản sữa mẹ.
  • Mẹ có chế độ nghỉ ngơi, ăn uống khoa học, uống đủ 2 – 3 lít nước mỗi ngày. Cố gắng luôn giữ cho mình một tinh thần thoải mái.
  • Ngay khi cảm nhận có dấu hiệu bị tắc tia sữa – dù rất nhỏ cũng cần giải quyết ngay.
  • Khi áp dụng các cách trị sữa mẹ bị vón cục tại nhà nhưng không hiệu quả nên đến ngay các trung tâm chăm sóc sức khỏe mẹ sau sinh uy tín để được điều trị.
Nên cho trẻ sơ sinh bú mẹ càng sớm càng tốt
Nên cho trẻ sơ sinh bú mẹ càng sớm càng tốt

Sữa mẹ bị vón cục hay tắc tia sữa trong quá trình nuôi con bú thường rất có thể xảy ra với bất kỳ ai, do vậy các mẹ cần đặc biệt chú ý và không chủ quan. Sữa mẹ bị vón cục sẽ gây tình trạng đau đớn cho mẹ, thiệt thòi cho con khi không được ti mẹ, chính bởi vậy, các mẹ hãy chú ý toàn bộ những nội dung mà bài viết trên đây đã chia sẻ các mẹ nhé! Chúc các mẹ và bé yêu luôn luôn khỏe mạnh!

Cao Thị Thanh Huyền

Cao Thị Thanh Huyền

Cao Thị Thanh Huyền - Giảng viên khoa Y Dược trường Đại Học Thành Đông. Ngoài ra, mình còn tham gia các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe, nhi khoa y học cộng đồng, Y học dự phòng, phòng và chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng trẻ em, dinh dưỡng và sức khoẻ cộng đồng. Quá trình học tập: - 2009 - 2015: Đại học Y Hà Nội - 2015 - 2018: Học chương trình tiến sỹ y khoa tại Saint- Petersburg State University - 2019 - Nay: Giảng viên khoa Y Dược trường Đại Học Thành Đông Quá trình công tác: 2019 - Nay: Giảng viên khoa Y Dược trường Đại Học Thành Đông Ngoài ra, Huyền còn tham gia: - Truyền thông giáo dục sức khỏe, nhi khoa y học cộng đồng - Y học dự phòng, phòng và chăm sóc sức khỏe trẻ em - Dinh dưỡng trẻ em, dinh dưỡng và sức khoẻ cộng đồng - Chăm sóc sức khỏe dựa vào cộng đồng, kinh tế & quản lý y tế…

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Sữa Nan Infinipro A2 tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng, tốt cho hệ tiêu hoá
Sữa công thức

Sữa Nan Infinipro A2 | Sữa Nan đạm A2 và 5HMO cho bé

by Blogmeyeucon
11 tháng ago
0

Sữa Nan Infinipro A2 là dòng sữa...

Read more
Sữa Nan Pro có tốt không?

Sữa Nan Pro có tốt không? Sữa mát, không gây táo bón

11 tháng ago
Sữa Nan Organic có mấy loại

Sữa Nan Organic có tốt không? Sữa 100% thành phần hữu cơ

11 tháng ago
Sữa Nan Supreme có tốt không?

Sữa Nan Supreme có tốt không? Sữa có tăng cân tốt không?

11 tháng ago
Sữa Nan Optipro số 1 có tốt không?

Sữa Nan Optipro số 1 có tốt không? cách pha sữa Nan Optipro số 1

11 tháng ago
Sữa Nan Nga Optipro có tốt không?

Sữa Nan Nga có tốt không? Sữa Nan Optipro có mấy loại?

11 tháng ago
Sữa The Mid Sure giúp bé tăng cân khỏe mạnh

Sữa The Mig Sure có tốt không, có an toàn không và có tác dụng gì đối với con mình?

1 năm ago
Next Post
Váng sữa Heniz có nhiều loại phù hợp với độ tuổi và sở thích của từng bé

Váng sữa hoa quả nghiền Heinz Úc – cho bé bữa ăn ngon miệng & thích thú

Sữa mẹ như thế nào là đặc

Sữa mẹ thế nào là đặc, làm gì để sữa mẹ đặc và giàu dinh dưỡng

Trẻ 6 tháng tuổi ăn sữa chua được không?

Mách mẹ chọn sữa chua cho trẻ 6 tháng tuổi

Bầu ăn cóc có tốt không?

Bà bầu ăn cóc có được không? Bà bầu ăn cóc có tốt không?

GỢI Ý CHO MẸ

Sữa ngôi sao nhỏ của Úc có tốt không?

Sữa Dinh Dưỡng Ngôi Sao Nhỏ Little Etoile Số 4 – Nguồn dinh dưỡng cân đối và đầy đủ cho sự phát triển toàn diện của trẻ

1 năm ago
Sữa Little Étoile Úc có tốt không?

Sữa công thức Ngôi Sao Nhỏ LITTLE ÉTOILE Úc có tốt không?

2 năm ago
Cho trẻ ăn sữa chua có tốt không?

Trẻ mấy tháng ăn được sữa chua? Chia sẻ cách cho trẻ ăn sữa chua đúng?

2 năm ago
Trẻ 5 tháng tuổi đã “láu cá” hơn một chút

Trẻ 5 tháng tuổi biết làm gì? sự phát triển của trẻ 5 tháng tuổi

2 năm ago
Trẻ 4 tháng tuổi biết làm gì?

[Tìm hiểu] Sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi như thế nào?

2 năm ago
Hướng dẫn cách làm váng sữa từ sữa mẹ cho bé ăn dặm

Cách làm váng sữa từ sữa mẹ cho bé đơn giản tại nhà

2 năm ago

BÀI VIẾT NỔI BẬT

Cháo bí ngòi khoai lang cho bé ăn dặmCháo bí ngòi khoai lang cho bé ăn dặm

[Gợi ý] 3 món cháo ăn dặm từ bí ngòi tốt cho bé ăn dặm

3 năm ago
Các món cháo trứng gà cho bé ăn dặm

10 món cháo trứng gà cho bé ăn dặm thơm ngon, bổ dưỡng

3 năm ago
danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé

Danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé và mẹ trước khi sinh

2 năm ago
[Gợi ý] 6 món cháo ăn dặm với khoai tây giàu dinh dưỡng cho bé

[Gợi ý] 6 món cháo ăn dặm với khoai tây giàu dinh dưỡng cho bé

3 năm ago
hướng dẫn sử dụng máy hâm sữa đúng cách

Sữa công thức để trong máy hâm được bao lâu?

5 năm ago

Về Blog Mẹ Yêu ConVề Blog Mẹ Yêu Con

Giới thiệu về Blgomeyeucon | Blog chia sẻ kiến thức về mang thai, chăm sóc sức khỏe bà bầu, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, review sản phẩm cho mẹ và bé (sữa công thức, bỉm trẻ em, bột ăn dặm...). Hướng dẫn mẹ xây dựng thực đơn ăn dặm (kiểu Nhật, BLW, truyền thống...)cho bé cùng những mẹo hay chăm con, Video thú vị....

SƠ ĐỒ WEBSITE

  • Bánh ăn dặm
  • Bé ăn dặm
  • Bỉm trẻ em
  • Các loại bột ăn dặm
  • Các món cháo ăn dặm
  • Chuẩn bị mang thai
  • Chuyện niềng răng
  • Dinh dưỡng
  • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
  • Đồ dùng cho bé
  • Ghế ăn dặm
  • Ghế ngồi ô tô
  • Ghế rung trẻ em
  • Làm đẹp
  • Mang Thai
  • Mẹ bầu sau sinh
  • Mẹo vặt
  • Niềng Răng
  • Phương pháp ăn dặm
  • Sữa bầu
  • Sữa công thức
  • Sức khỏe của bé
  • Thực đơn ăn dặm
  • Tin tức
  • Trẻ sơ sinh
  • Video
  • Xe đẩy trẻ em
  • Xe tập đi cho bé

THEO DÕI CHÚNG TÔI

Design by BLOG Mẹ Yêu Con
Các bài viết của Blogmeyeucon chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán hoặc điều trị!

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu

Design by BLOG Mẹ Yêu Con
Các bài viết của Blogmeyeucon chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán hoặc điều trị!