Blog Mẹ Yêu Con
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu
No Result
View All Result
Blog Mẹ Yêu Con
No Result
View All Result
Home Trẻ sơ sinh

Mẹo hay giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon, không giật mình vào ban đêm

by Blogmeyeucon
in Trẻ sơ sinh
0
0
SHARES
247
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Nội dung bài viết

  • Giấc của trẻ sơ sinh như thế nào?
  • Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh ngủ không ngon giấc
    • 1. Do cơn đói của trẻ
    • 2. Bé bị loạn giữa ngày và đêm
    • 3. Bé gặp vấn đề về sức khỏe
    • 4. Tác động từ môi trường
    • 5. Do tã, bỉm đã đầy
  • Sắp xếp thời gian hợp lý cho trẻ sơ sinh
  • Cách giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon vào ban đêm
    • 1. Quấn chũn cho bé khi ngủ
    • 2. Cho trẻ ngủ ít vào ban ngày
    • 3. Ăn ngay sau khi thức dậy
    • 4. Duy trì thói quen ngủ trưa cho bé
    • 5. Ăn nhiều hơn vào ban ngày
    • 6. Thay tã theo lịch
    • 7. Cho trẻ ngủ riêng

Giấc ngủ với trẻ sơ sinh rất quan trọng trong việc phát triển hệ thần kinh cũng như cảm xúc. Việc con khóc đêm là nỗi ám ảnh với các mẹ cũng như các thành viên trong gia đình. Cùng tham khảo các mẹo giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon vào ban đêm nhé!

Giấc của trẻ sơ sinh như thế nào?

Giấc của trẻ sơ sinh như thế nào?

– Trẻ sơ sinh: thường ngủ suốt ngày đêm và chỉ thức dậy để bú (thường 2-3 giờ/ lần). Vì vẫn chưa phân biệt được ngày đêm nên trẻ có thể ngủ suốt vào ban ngày và thức giấc nhiều hơn vào ban đêm.

– Đối với trẻ từ 3 tháng tuổi: sẽ bắt đầu ngủ xuyên đêm mà không thức giấc. Lúc này, mẹ cũng không cần đánh thức bé dậy để bú.

– Khoảng 6- 9 tháng tuổi: Bé đã nhận thức được việc ngủ vào buổi tối, sẽ không muốn ngủ một mình vào buổi tối ì thế có thể khóc vào ban đêm. Bố mẹ cần quan tâm và ở cạnh bé khi bé ngủ.

>> Xem thêm: Bảng thời gian ngủ của trẻ sơ sinh theo đúng chuẩn

Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh ngủ không ngon giấc

Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh ngủ không ngon giấc, thức giấc là do:

1. Do cơn đói của trẻ

Đây là nguyên nhân được hầu hết các mẹ liệt kê đầu tiên trong số những nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh thức giấc vào ban đêm. Dạ dày của trẻ sơ sinh còn rất nhỏ, không thể chứa được đủ lượng sữa cần thiết cả đêm. Khi đói, trẻ sẽ tự mình thức dậy và đòi bú mẹ.

2. Bé bị loạn giữa ngày và đêm

Bé bị loạn giữa ngày và đêm

Trẻ mới sinh thường ngủ dựa trên nhu cầu không kể ngày hay đêm. Việc cho trẻ sơ sinh ngủ vô tội vạ về lâu về dài sẽ khiến trẻ không thể phân biệt được ngày và đêm. Nếu trẻ ngủ nhiều vào ban ngày thì ban đêm là khoảng thời gian trẻ thức. Khi thức dậy vào ban đêm, trẻ sẽ không thể tự ngủ lại được mà sẽ cần tới sự giúp đỡ của ba mẹ.

Ngoài ra, yếu tố về môi trường như ánh sáng, âm thanh cũng là nguyên nhân khiến trẻ không thể phân biệt được ngày và đêm.

3. Bé gặp vấn đề về sức khỏe

Trẻ gặp một số vấn đề về sức khỏe cũng sẽ ảnh hưởng tới giấc ngủ đêm của bé như:

  • Bé bị nóng hoặc lạnh
  • Bé bị dị ứng hoặc bị cảm lạnh
  • Bé gặp vấn đề về tiêu hóa (ợ hơi, táo bón…)
  • Bé bị trào ngược do ăn quá no

4. Tác động từ môi trường

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, hệ thần kinh còn rất yếu và vô cùng nhạy cảm với những tác động từ môi trường: Ánh sáng, nhiệt độ phòng, âm thanh.

Ngoài ra, yếu tố về dinh dưỡng của mẹ có chứa nhiều chất kích thích như Chocolate, trà, cà phê…Ảnh hưởng tới chất lượng nguồn sữa từ đó ảnh hưởng trực tiếp tới bé.

5. Do tã, bỉm đã đầy

Thêm một yếu tố nữa là việc tã, bỉm đã đầy cũng là nguyên nhân khiến bé khó ngủ vào ban đêm.

Sắp xếp thời gian hợp lý cho trẻ sơ sinh

Hãy tạo cho bé một thói quen ngủ buổi tối để bé dễ dàng ngủ và có những giấc ngủ say hơn

Hãy tạo cho bé một thói quen ngủ buổi tối để bé dễ dàng ngủ và có những giấc ngủ say hơn:

  • Mẹ nên tập cho bé chơi các trò chơi vận động trong ngày và trò chơi nhẹ nhàng vào buổi tối. Khi hoạt động nhiều trong ngày thì tối đến bé sẽ dễ ngủ hơn.
  • Mẹ nên ghi nhớ những hoạt động mà bé yêu thích trước khi đi ngủ và cùng bé thực hiện điều đó. Với cách làm này, bé sẽ mong đợi đến giờ đi ngủ để được làm điều mình thích.
  • Chuẩn bị nơi ngủ của bé sạch sẽ, thoải mái. Kiểm tra nhiệt độ trong phòng không quá nóng hoặc quá lạnh vì nóng bé dễ thức giấc, còn lạnh bé dễ bị bệnh. Giữ không gian phòng ngủ của bé luôn yên tĩnh, tắt đèn và cố gắng không thay đổi điều này vì khi bé thức giấc giữa đêm, bé cũng dễ ngủ lại.

Cách giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon vào ban đêm

Việc trẻ sơ sinh quấy khóc vào ban đêm khiến không ít bậc cha mẹ có tâm lý căng thẳng, stress. Cùng tìm hiểu một vài mẹo dưới đây để giúp bé yêu ngủ ngon giấc và bố mẹ cũng nhàn hơn.

1. Quấn chũn cho bé khi ngủ

Quấn chũn cho bé khi ngủ sẽ giúp bé ngủ ngon hơn

Trẻ sơ sinh rất dễ bị giật mình khi ngủ hay thức dậy bất ngờ khi có tiếng dộng xung quanh. Mẹ có thể quấn chũn cho bé khi ngủ vì khi quấn chũn bé có cảm giác như khi trong bụng mẹ, sẽ yên tâm khi ngủ. Điểu này giúp trẻ không bị giật mình tỉnh giấc và có thể ngủ ngon và lâu hơn.

2. Cho trẻ ngủ ít vào ban ngày

Khi trẻ ngủ quá nhiều vào ban ngày thì ban đêm sẽ thức. Mẹ nên đánh thức bé dậy khi con ngủ quá 2-2,5 tiếng. Hãy cho bé ăn, chơi một lúc rồi đẻ bé ngủ tiếp tránh việc ngủ quá nhiều và quá lâu khi đó đêm bé sẽ ngủ ngon giấc hơn.

3. Ăn ngay sau khi thức dậy

Trẻ sơ sinh cần được ăn và nghỉ ngơi thường xuyên để đảm bảo cho sự phát triển trong những tháng đầu đời. Hãy cho bé ăn sau khi ngủ dậy điều này giúp trẻ có nhiều năng lượng sau khi thức dậy khiến bé có xu hướng ăn đầy đủ hơn, ngủ sâu hơn.

4. Duy trì thói quen ngủ trưa cho bé

Mẹ cũng cần duy trì thói quen ngủ trưa cho bé

Hình thành những thói quen là một điều tuyệt vời giúp trẻ sơ sinh ổn định giấc ngủ đêm. Tới giờ ngủ trưa, mẹ nên đưa bé vào phòng, đặt vào cũi có thể bật chút nhạc nhẹ nhàng để giúp bé ngủ dễ hơn.

5. Ăn nhiều hơn vào ban ngày

Muốn trẻ ăn nhiều hơn vào ban ngày, hãy tạo cho bé thói quen có những giấc ngủ ngắn vào ban ngày và cho ăn trong ngày sau chu kỳ ăn, thức, ngủ. Duy trì quy tắc thức ăn ban ngày nhiều hơn thức ăn ban đêm.

6. Thay tã theo lịch

Mỗi khi trẻ tỉnh giấc mẹ cần thay tã để chuẩn bị cho trẻ ngủ ngay sau khi ăn đêm. Không nên thay sau khi ăn vì có thể làm bé tỉnh sẽ khó ngủ lại.

7. Cho trẻ ngủ riêng

Hãy luyện cho trẻ ngủ một cách độc lập ngay từ khi còn nhỏ. Đó là cách để khuyến khích trẻ sơ sinh ngủ một giấc dài.

Hãy luyện cho trẻ ngủ một cách độc lập ngay từ khi còn nhỏ sẽ giúp mẹ nhàn hơn mỗi khi cho bé ngủ sau này
Hãy luyện cho trẻ ngủ một cách độc lập ngay từ khi còn nhỏ sẽ giúp mẹ nhàn hơn mỗi khi cho bé ngủ về sau

Hy vọng với những chia sẻ trên đây một phần nào giúp các mẹ hiểu hơn về giấc ngủ của bé và có thêm những phương pháp giúp bé nhà mình có giấc ngủ ngon hơn về đêm.

Blogmeyeucon

Blogmeyeucon

Blgomeyeucon | Blog chia sẻ kiến thức về mang thai, chăm sóc sức khỏe bà bầu, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, review sản phẩm cho mẹ và bé (sữa công thức, bỉm trẻ em, bột ăn dặm...). Hướng dẫn mẹ xây dựng thực đơn ăn dặm (kiểu Nhật, BLW, truyền thống...)cho bé cùng những mẹo hay chăm con, Video thú vị....

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Sữa Nan Infinipro A2 tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng, tốt cho hệ tiêu hoá
Sữa công thức

Sữa Nan Infinipro A2 | Sữa Nan đạm A2 và 5HMO cho bé

by Blogmeyeucon
9 tháng ago
0

Sữa Nan Infinipro A2 là dòng sữa...

Read more
Sữa Nan Pro có tốt không?

Sữa Nan Pro có tốt không? Sữa mát, không gây táo bón

9 tháng ago
Sữa Nan Organic có mấy loại

Sữa Nan Organic có tốt không? Sữa 100% thành phần hữu cơ

9 tháng ago
Sữa Nan Supreme có tốt không?

Sữa Nan Supreme có tốt không? Sữa có tăng cân tốt không?

9 tháng ago
Sữa Nan Optipro số 1 có tốt không?

Sữa Nan Optipro số 1 có tốt không? cách pha sữa Nan Optipro số 1

9 tháng ago
Sữa Nan Nga Optipro có tốt không?

Sữa Nan Nga có tốt không? Sữa Nan Optipro có mấy loại?

10 tháng ago
Sữa The Mid Sure giúp bé tăng cân khỏe mạnh

Sữa The Mig Sure có tốt không, có an toàn không và có tác dụng gì đối với con mình?

12 tháng ago
Next Post
Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Mẹ nên ăn gì để tăng chất lượng sữa mẹ giúp trẻ phát triển toàn diện?

Bổ sung Canxi cho trẻ sơ sinh qua sữa mẹ liệu có đủ không?

Bổ sung canxi cho bé sơ sinh qua sữa mẹ có đủ cho sự phát triển của trẻ?

Nguyên nhân khiến nước tiểu trẻ sơ sinh có màu vàng

Nước tiểu trẻ sơ sinh màu vàng có là bình thường không?

Tắm nắng cho trẻ đến mấy tháng tuổi?

Trẻ sơ sinh nên tắm nắng khi nào? Hướng dẫn tắm nắng cho trẻ sơ sinh

GỢI Ý CHO MẸ

Sữa ngôi sao nhỏ của Úc có tốt không?

Sữa Dinh Dưỡng Ngôi Sao Nhỏ Little Etoile Số 4 – Nguồn dinh dưỡng cân đối và đầy đủ cho sự phát triển toàn diện của trẻ

1 năm ago
Sữa Little Étoile Úc có tốt không?

Sữa công thức Ngôi Sao Nhỏ LITTLE ÉTOILE Úc có tốt không?

2 năm ago
Cho trẻ ăn sữa chua có tốt không?

Trẻ mấy tháng ăn được sữa chua? Chia sẻ cách cho trẻ ăn sữa chua đúng?

2 năm ago
Trẻ 5 tháng tuổi đã “láu cá” hơn một chút

Trẻ 5 tháng tuổi biết làm gì? sự phát triển của trẻ 5 tháng tuổi

2 năm ago
Trẻ 4 tháng tuổi biết làm gì?

[Tìm hiểu] Sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi như thế nào?

2 năm ago
Hướng dẫn cách làm váng sữa từ sữa mẹ cho bé ăn dặm

Cách làm váng sữa từ sữa mẹ cho bé đơn giản tại nhà

2 năm ago

BÀI VIẾT NỔI BẬT

danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé

Danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé và mẹ trước khi sinh

2 năm ago
hướng dẫn sử dụng máy hâm sữa đúng cách

Sữa công thức để trong máy hâm được bao lâu?

5 năm ago
Các món cháo trứng gà cho bé ăn dặm

10 món cháo trứng gà cho bé ăn dặm thơm ngon, bổ dưỡng

3 năm ago
[Gợi ý] 6 món cháo ăn dặm với khoai tây giàu dinh dưỡng cho bé

[Gợi ý] 6 món cháo ăn dặm với khoai tây giàu dinh dưỡng cho bé

3 năm ago
Nước ép trái cây tốt cho bé 6 tháng tuổi

Gợi ý 6 loại nước ép trái cây tốt cho bé 6 tháng tuổi

2 năm ago

Về Blog Mẹ Yêu ConVề Blog Mẹ Yêu Con

Giới thiệu về Blgomeyeucon | Blog chia sẻ kiến thức về mang thai, chăm sóc sức khỏe bà bầu, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, review sản phẩm cho mẹ và bé (sữa công thức, bỉm trẻ em, bột ăn dặm...). Hướng dẫn mẹ xây dựng thực đơn ăn dặm (kiểu Nhật, BLW, truyền thống...)cho bé cùng những mẹo hay chăm con, Video thú vị....

SƠ ĐỒ WEBSITE

  • Bánh ăn dặm
  • Bé ăn dặm
  • Bỉm trẻ em
  • Các loại bột ăn dặm
  • Các món cháo ăn dặm
  • Chuẩn bị mang thai
  • Chuyện niềng răng
  • Dinh dưỡng
  • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
  • Đồ dùng cho bé
  • Ghế ăn dặm
  • Ghế ngồi ô tô
  • Ghế rung trẻ em
  • Làm đẹp
  • Mang Thai
  • Mẹ bầu sau sinh
  • Mẹo vặt
  • Niềng Răng
  • Phương pháp ăn dặm
  • Sữa bầu
  • Sữa công thức
  • Sức khỏe của bé
  • Thực đơn ăn dặm
  • Tin tức
  • Trẻ sơ sinh
  • Video
  • Xe đẩy trẻ em
  • Xe tập đi cho bé

THEO DÕI CHÚNG TÔI

Design by BLOG Mẹ Yêu Con
Các bài viết của Blogmeyeucon chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán hoặc điều trị!

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu

Design by BLOG Mẹ Yêu Con
Các bài viết của Blogmeyeucon chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán hoặc điều trị!