Blog Mẹ Yêu Con
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu
No Result
View All Result
Blog Mẹ Yêu Con
No Result
View All Result
Home Mang Thai

Máu báo thai là gì? Phân biệt máu báo thai và máu kinh nguyệt?

by Blogmeyeucon
in Mang Thai
0
0
SHARES
807
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Nội dung bài viết

  • Máu báo thai là gì?
  • Máu báo thai có khi nào?
  • Màu sắc máu báo thai như thế nào?
  • Máu báo thai có mùi không?
  • Máu báo thai xuất hiện trong bao lâu?
  • Sự khác nhau giữa máu báo thai và máu báo kinh nguyệt
    • 1. Đối với máu báo thai
    • 2. Đối với máu báo kinh nguyệt
  • Những lưu ý khi gặp máu báo mang thai

Máu báo thai là dấu hiện đầu tiên giúp mẹ bầu nhận biết việc mang thai sớm. Tuy nhiên, máu báo thai lại tương đối giống với máu báo kinh nguyệt hàng tháng, điều này khiến các mẹ khó có thể phân biệt được để chuẩn bị tốt nhất hành trình đến với bé yêu. Trong bài viết này sẽ giúp các mẹ có thể biết máu báo thai chính xác là gì, dấu hiệu nhận biết máu báo thai và cách phân biệt máu báo thai và máu kinh nguyệt.

Máu báo thai là gì?

Máu báo thai là hiện tượng chảy máu âm đạo báo hiệu trứng đã được thụ tinh và phôi thai đã vào trong tử cung để làm tổ. Đây là một trong các dấu hiệu mang thai sớm và chính xác. Khi trứng đã thụ tinh cấy ghép thành công vào lớp niêm mạc bên trong tử cung, một số mảng niêm mạc tử cung sẽ bị bong tróc và được đẩy ra bên ngoài tạo nên hiện tượng chảy máu vùng kín.

Đây là một hiện tượng sinh lý hết sức bình thường có thể gặp ở bất cứ mẹ nào khi mới bắt đầu mang thai. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp không xuất hiện máu báo thai khi đã có “tin vui”.

(Máu báo thai báo hiệu mẹ đã có “tin vui”)
(Máu báo thai báo hiệu mẹ đã có “tin vui”)

Máu báo thai có khi nào?

Nhiều mẹ bầu thường nhầm lẫn rằng máu báo thai sẽ xuất hiện ngay khi trứng vừa được thụ tinh xong. Điều này là không đúng bởi sau khi phôi thai được hình thành sẽ mất một khoảng thời gian để di chuyển từ vòi trứng vào bên trong tử cung và làm tổ. Quá trình di chuyển này thường dao động trong khoảng 7 – 10 ngày kể từ sau khi trứng được thụ tinh và kéo dài 2-7 ngày. Nghĩa là hiện tượng máu báo thai sẽ xuất hiện vào khoảng những ngày đầu khi các chị em bị chậm kinh.

Ngoài có máu báo thai, một số mẹ bầu cũng có thêm các triệu chứng khác như mệt mỏi, buồn nôn, nôn, căng tức ngực, thèm ăn, tâm trạng thay đổi thất thường…

>>> XEM THÊM:

  • 12 dấu hiệu mang thai con gái chuẩn xác, dễ nhận biết nhất
  • 10+ dấu hiệu nhận biết mang thai con trai hay gái chính xác, dễ thấy nhất

Màu sắc máu báo thai như thế nào?

Máu báo thai có màu nâu không? Máu báo thai có màu sắc gần giống với máu kinh nguyệt bởi thế các mẹ có chu kỳ kinh không đều sẽ khó có thể phân biệt được máu báo thai và máu báo kinh. Để có thể nhận biết được máu báo thai, các mẹ có thể dựa vào màu sắc, số lượng cũng như tính chất của nó.

Nếu như máu báo kinh thường có màu đỏ sẫm thì máu báo thai lại có màu hồng phớt hoặc nâu đỏ rất dễ nhận diện. Không chảy ra ồ ạt như máu kinh, máu báo thai thường chỉ ra một vài giọt, kéo dài trong vài giờ rồi hết.

Một đặc điểm nữa khá dễ để nhận biết máu báo thai là nó máu báo thai không có dịch nhầy hay cục máu đông. Mẹ chỉ có cảm giác chất nhầy ở cổ tử cung tăng nhiều về số lượng để giúp ngăn cản các tác nhân có hại xâm nhập vào bên trong thôi.

(Máu báo thai thường có màu hồng nhạt)
(Máu báo thai thường có màu hồng nhạt)

Máu báo thai có mùi không?

Máu báo thai xuất hiện rất ít và xảy ra trong thời gian rất nhanh nên máu báo thai gần như không có bất ký một mùi gì, không tanh giống máu báo kinh và hôi như máu báo dấu hiệu của hiện tượng viêm nhiễm phụ khoa.

Máu báo thai xuất hiện trong bao lâu?

Thời gian ra máu báo thai ở mỗi mẹ là khác nhau. Thậm chí máu báo thai cũng không giống nhau trong các lần thai kỳ ở cùng một mẹ. Đa số các trường hợp thường ra máu báo thai trong một vài giờ rồi hết. Chúng chỉ là những đốm máu nhỏ xuất hiện ở dưới đáy quần lót. Nhưng cũng có những trường hợp thai phụ ra máu báo thai trong 2-7 ngày. Và những trường hợp này thường dễ nhầm lẫn với việc ra máu kinh.

Việc ra máu báo thai trong thời gian bao lâu thường phụ thuộc vào số lượng niêm mạc bị bong tróc và thời gian để nó thoát ra ngoài cơ thể. Máu báo thai chỉ rò rỉ từ từ chứ không ồ ạt như máu kinh.

Sự khác nhau giữa máu báo thai và máu báo kinh nguyệt

Có khi nhiều người nhầm lẫn giữa máu báo thai và mág báo kinh nguyệt. Và để có thể phân biệt được chúng thì mọi người có thể dựa vào những kiến thức dưới đây.

Phân biệt máu báo thai và máu kinh nguyệt
Phân biệt máu báo thai và máu kinh nguyệt

1. Đối với máu báo thai

Máu báo thai thông thường sẽ xuất hiện sau khi quan hệ tình dục không an toàn khoảng từ 7 – 14 ngày. Nhưng để có thể nhận thấy rõ nhất thì khi thai nhi sẽ nằm trong khoảng từ 3 – 4 tuần tuổi. Máu báo thai thường chỉ là một vài giọt máu có màu nâu đỏ hoặc là hồng nhạt, máu báo thai thường không có mùi. Và tùy vào mổi người thì máu báo thai có thể ra nhiều hay ít và kéo dài từ 1 hay 2 ngày. Máu báo thai thường sẽ không đi kèm với dịch nhầy, không vón cục, cũng không có những biểu hiện khác như đau bụng, mệt mỏi hay căng tức ngực,…

2. Đối với máu báo kinh nguyệt

Khác với máu báo thai thì máu báo kinh nguyệt thường sẽ có màu đỏ thẫm kèo theo dịch nhầy cùng một số mảnh vụn của niêm mạc tử cung bị rách, lượng máu kinh mỗi đợt có thể lên đến 60-80 ml. Đôi khi cũng sẽ xuất hiện các cục máu đông to và sẽ cần đến 3 tới 7 ngày để có thể kết thúc chu kỳ. Ngoài ra khi tới kỳ kinh nguyệt thì các mẹ còn gặp một số tình trạng kèm theo như: Đau bụng, căng tức ngực, cơ thể mệt mỏi, sốt nhẹ, đau lưng,…

Những lưu ý khi gặp máu báo mang thai

(Xét nghiệm giúp mẹ nhận biết mang thai dễ dàng)
(Xét nghiệm giúp mẹ nhận biết mang thai dễ dàng)

Các mẹ sau khi quan hệ tình dục mà không sử dụng biện pháp bảo vệ thì nên chú ý quan sát sự thay đổi của vùng kín.

Nếu lượng máu chảy ra từ vùng kín là máu báo thai, mẹ cần quan sát và theo dõi thật kỹ và hãy sử dụng băng vệ sinh hằng ngày để quan sát màu sắc hay tính chất của máu báo. Nếu có bất cứ hiện tượng bất thường nào xảy ra hãy thông tin với các bác sĩ khi đi thăm khám. Phòng trường hợp đây là dấu hiệu của các bệnh lý vùng kín.

Ngoài những dấu hiệu mang thai sớm dễ nhận biết. Mẹ cũng nên sử dụng que thử thai hoặc tới các cơ sở y tế xét nghiệm máu, nước tiểu và siêu âm sau khi ra máu báo và chậm kinh một vài ngày để xác định được chính xác bản thân có mang thai hay không.

Đặc biệt, với các trường hợp xác định đã có thai, các mẹ hãy chú ý bổ sung các chất dinh dưỡng càng sớm càng tốt. Điều này sẽ giúp cho phôi thai phát triển khỏe mạnh trong thai kỳ.

Một khi đã chắc chắn mình đang ra máu báo thai chứ không phải máu kinh nguyệt, mẹ nên chú ý quan sát nhiều hơn. Nếu tình trạng này kéo dài quá lâu hoặc lượng máu chảy ra ngày càng tăng, mẹ cần đến các cơ sở y tế để được thăm khám và chuẩn đoán bởi rất có thể đây là dấu hiệu cho thấy có thể mẹ bị sảy thai hoặc có thai ngoài tử cung.

Nếu đang cố gắng thụ thai, mẹ nên chú ý đến hiện tượng máu báo thai. Mau chóng phát hiện ra mình mang thai sẽ giúp mẹ chuẩn bị sớm nhất để giúp bản thân và bé cưng trong bụng khỏe mạnh trong suốt cả thai kỳ.

CÓ THỂ MẸ QUAN TÂM:

  • 22 điều cấm kỵ khi mang thai 3 tháng đầu
  • Mẹ bầu cần lưu ý những gì trong 3 tháng đầu mang thai?
  • [Giải đáp] Mẹ bầu nên ăn gì trong 3 tháng đầu của thai kỳ?
  • Mẹ bầu 3 tháng | Nên và không nên ăn gì?
Blogmeyeucon

Blogmeyeucon

Blgomeyeucon | Blog chia sẻ kiến thức về mang thai, chăm sóc sức khỏe bà bầu, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, review sản phẩm cho mẹ và bé (sữa công thức, bỉm trẻ em, bột ăn dặm...). Hướng dẫn mẹ xây dựng thực đơn ăn dặm (kiểu Nhật, BLW, truyền thống...)cho bé cùng những mẹo hay chăm con, Video thú vị....

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Bà bầu ăn mướp có tốt không?
Mang Thai

Bà bầu ăn mướp được không? Mướp có tốt cho phụ nữ mang thai không?

by Cao Thị Thanh Huyền
2 năm ago
0

Mướp là một loại quả phổ biến...

Read more
Bà bầu ăn rau muống được không?

Phụ nữ mang thai có nên ăn rau muống không?

2 năm ago
Bà bầu uống nước mía có tốt không?

Bà bầu ăn mía, uống nước mía có tốt không?

2 năm ago
Bà bầu ăn mướp đắng có sao không?

[Giải đáp] Bà bầu có ăn mướp đắng được không?

2 năm ago
Bầu ăn cóc có tốt không?

Bà bầu ăn cóc có được không? Bà bầu ăn cóc có tốt không?

2 năm ago
danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé

Danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé và mẹ trước khi sinh

2 năm ago
Món Sung kho thịt lợn, thịt ba chỉ

Bà bầu có nên ăn quả sung không? Cách chế biến quả sung cho bà bầu

2 năm ago
Next Post
Cháo gan gà cà rốt cho bé ăn dặm

7+ món cháo gan gà cho bé ăn dặm từ 7 tháng tuổi an toàn, dinh dưỡng

Cháo đậu xanh khoai tây rất tốt cho bé 6 tháng tuổi ăn dặm

Gợi ý 5 món cháo đậu xanh cho bé 6 tháng tuổi ăn dặm

Rau ngót giàu chất đạm, chất xơ, tinh bột tro, vitamin C, B1, B2, PP…tốt cho bé ăn dặm

Gợi ý 5 món cháo rau ngót cho bé ăn dặm từ 6 tháng tuổi

Cháo cá chép cà rốt cho bé 7 tháng ăn dặm

Thực đơn 5 món cháo cá chép cho bé 6 tháng ăn dặm

GỢI Ý CHO MẸ

Sữa Nan Infinipro A2 tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng, tốt cho hệ tiêu hoá

Sữa Nan Infinipro A2 | Sữa Nan đạm A2 và 5HMO cho bé

11 tháng ago
Sữa Nan Pro có tốt không?

Sữa Nan Pro có tốt không? Sữa mát, không gây táo bón

11 tháng ago
Sữa Nan Organic có mấy loại

Sữa Nan Organic có tốt không? Sữa 100% thành phần hữu cơ

11 tháng ago
Sữa Nan Supreme có tốt không?

Sữa Nan Supreme có tốt không? Sữa có tăng cân tốt không?

11 tháng ago
Sữa Nan Optipro số 1 có tốt không?

Sữa Nan Optipro số 1 có tốt không? cách pha sữa Nan Optipro số 1

11 tháng ago
Sữa Nan Nga Optipro có tốt không?

Sữa Nan Nga có tốt không? Sữa Nan Optipro có mấy loại?

11 tháng ago

BÀI VIẾT NỔI BẬT

Cháo bí ngòi khoai lang cho bé ăn dặmCháo bí ngòi khoai lang cho bé ăn dặm

[Gợi ý] 3 món cháo ăn dặm từ bí ngòi tốt cho bé ăn dặm

3 năm ago
Các món cháo trứng gà cho bé ăn dặm

10 món cháo trứng gà cho bé ăn dặm thơm ngon, bổ dưỡng

3 năm ago
hướng dẫn sử dụng máy hâm sữa đúng cách

Sữa công thức để trong máy hâm được bao lâu?

5 năm ago
[Gợi ý] 6 món cháo ăn dặm với khoai tây giàu dinh dưỡng cho bé

[Gợi ý] 6 món cháo ăn dặm với khoai tây giàu dinh dưỡng cho bé

3 năm ago
Cháo ngô thịt gà cho bé 7 tháng tuổi

Cách chế biến ngô cho bé ăn dặm từ 7 tháng tuổi giàu dinh dưỡng

3 năm ago

Về Blog Mẹ Yêu ConVề Blog Mẹ Yêu Con

Giới thiệu về Blgomeyeucon | Blog chia sẻ kiến thức về mang thai, chăm sóc sức khỏe bà bầu, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, review sản phẩm cho mẹ và bé (sữa công thức, bỉm trẻ em, bột ăn dặm...). Hướng dẫn mẹ xây dựng thực đơn ăn dặm (kiểu Nhật, BLW, truyền thống...)cho bé cùng những mẹo hay chăm con, Video thú vị....

SƠ ĐỒ WEBSITE

  • Bánh ăn dặm
  • Bé ăn dặm
  • Bỉm trẻ em
  • Các loại bột ăn dặm
  • Các món cháo ăn dặm
  • Chuẩn bị mang thai
  • Chuyện niềng răng
  • Dinh dưỡng
  • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
  • Đồ dùng cho bé
  • Ghế ăn dặm
  • Ghế ngồi ô tô
  • Ghế rung trẻ em
  • Làm đẹp
  • Mang Thai
  • Mẹ bầu sau sinh
  • Mẹo vặt
  • Niềng Răng
  • Phương pháp ăn dặm
  • Sữa bầu
  • Sữa công thức
  • Sức khỏe của bé
  • Thực đơn ăn dặm
  • Tin tức
  • Trẻ sơ sinh
  • Video
  • Xe đẩy trẻ em
  • Xe tập đi cho bé

THEO DÕI CHÚNG TÔI

Design by BLOG Mẹ Yêu Con
Các bài viết của Blogmeyeucon chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán hoặc điều trị!

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu

Design by BLOG Mẹ Yêu Con
Các bài viết của Blogmeyeucon chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán hoặc điều trị!