Blog Mẹ Yêu Con
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu
No Result
View All Result
Blog Mẹ Yêu Con
No Result
View All Result
Home Trẻ sơ sinh

Bệnh thuỷ đậu là gì | Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa

by Blogmeyeucon
in Trẻ sơ sinh
0
0
SHARES
319
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Nội dung bài viết

  • Bệnh thuỷ đậu là gì?
    • Nguyên nhân dẫn tới bệnh thuỷ đậu?
    • Bệnh thuỷ đậu lân truyền qua đường nào?
    • Dấu hiện nhận biết bệnh thuỷ đậu là gì?
  • Chia sẻ cách chăm sóc và phòng ngừa bệnh thuỷ đậu

Bệnh thuỷ đậu là gì, có nguy hiểm không? Nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng ngừa và chăm sóc người mắc thuỷ đậu thế nào đúng cách? Hãy cùng Blogmeyeucon tìm hiểu về căn bệnh này dưới đây nhé.

Bệnh thuỷ đậu là gì?

Bệnh thuỷ đậu hay có tên gọi khác là bệnh bỏng rạ gây ra do virus có tên gọi là Varicella Zoster gây ra. Đây là một căn bệnh truyền nhiễm cấp tính có khả năng lây từ người bệnh này sang người khác và rất dễ trở thành đại dịch dẫn tới nhiều những biến chứng nặng cho người bệnh nếu không được chăm sóc cẩn thận.

Bệnh thuỷ đậu là gì?
Bệnh thuỷ đậu là gì?

Theo các nghiên cứu thì bệnh thuỷ đậu sẽ chỉ gặp ở người, xảy ra ở mọi lứa tuổi và xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là những khu đông đúc như tại các nhà trẻ, trường học…và căn bệnh này cũng thường xảy ra nhất ở các bé dưới 10 tuổi. Dấu hiệu lâm sàng để nhận biết bệnh thuỷ đậu đó chính là “Phát ban dạng mụn nước trên da người bệnh và niêm mạc”.

Thường thì bệnh thuỷ đậu diễn biến lành tính nhưng trong một số trường hợp có thể gây ra tử vong trầm trọng nếu như bị nhiễm trùng huyết, viêm não, viêm màng não. Đặc biệt là các mẹ bầu khi mắc bệnh thuỷ đậu có thể sinh con mắc các dị tật bẩm sinh.

Xem thêm:

  • Bệnh sở khi mang thai có ảnh hưởng gì không?
  • Bệnh sởi là gì | Nguyên nhân và cách phòng ngừa bệnh sởi

Nguyên nhân dẫn tới bệnh thuỷ đậu?

Vậy nguyên nhân dẫn tới bệnh thuỷ đậu là gì? Nguyên nhân chủ yếu là do sự suy giảm miễn dịch của cơ thể, không thể bảo vệ cơ thể trước những sự tấn công của các loại virus gây bệnh. Một trong số đó là bệnh thuỷ đậu.

Bệnh thuỷ đậu lân truyền qua đường nào?

Bệnh thuỷ đậu lây lan qua đường nào?
Bệnh thuỷ đậu lây lan qua đường nào?

– Bệnh thuỷ đậu lân truyền chủ yếu là qua đường hô hấp: Virus có trong nước bọt của người bệnh do ho hay hắt hơi, tiếp xúc với nước bọt của người bệnh hoặc là qua đường không khí khi giao tiếp, nói chuyện với người bị bệnh.

– Bệnh thuỷ đậu còn có thể lây lan giữa người với người do tiếp xúc trực tiếp với tổn thương bóng nước thuỷ đậu.

– Ngoài ra thì việc sử dụng chung các đồ dùng cá nhân như quần áo, bàn chải, khăn mặt…cũng là một nguyên nhân để bệnh thuỷ đậu lây truyền.

– Các mẹ bầu đang mang thai mắc thuỷ đậu có thể lây truyền sang thai nhi.

Dấu hiện nhận biết bệnh thuỷ đậu là gì?

– Sốt nhẹ từ 2 – 3 ngày khiến cơ thể người bệnh mệt mỏi, cảm giác chán ăn. Sau đó, các vết chấm đỏ bắt đầu xuất hiện ở đầu đầu tiên rồi lây xuống đến chân khiến người bệnh ngứa ngáy. Tiếp đó các chấm đỏ này sẽ tiếp tục phát triển thành các nốt đỏ có chứa nước phía trong.

– Đặc điểm đặc trưng của bệnh thuỷ đậu là ngứa, phát ban ngoài ra, đặc biệt là thời điểm mà những chấm đỏ đó phát triển thành những nốt đỏ có chứa nước, ngứa kinh khủng. Ban mẩn xuất hiện kèm theo sốt. Người bệnh sẽ có dấu hiệu sốt và mệt mỏi, biếng ăn, đau cơ. Các nốt đỏ sẽ xuất hiện đầu tiên ở đầu rồi tới mặt, bụng, ngực rồi lan xuống chân tay khiến người bệnh ngứa ngáy và đau nhức vô cùng.

Trẻ mắc thuỷ đậu kèm theo dấu hiệu sốt

– Các mụn nước thuỷ đậu thường lõm ở giữa, lúc đầu mụn nước này chứa chất dịch trong. Chỉ sau 1 ngày thì chúng đã trở thành những chiếc mụn nước có màu đục như mủ.

– Cuối cùng, sau 35 ngày mắc bệnh, các mụn nước sẽ bắt đầu đóng vậy rồi dụng dần. Mọi người đừng nên dùng tay để nặn hay cạy vảy khô ra nhé. Rất dễ để lại sẹo trên mặt.

Chia sẻ cách chăm sóc và phòng ngừa bệnh thuỷ đậu

Phòng tránh bệnh thuỷu đậu

Để thực hiện tốt việc chăm sóc người bệnh và phòng ngừa bệnh thuỷ đậu lan rộng. Chúng ta cần:

Với người mắc bệnh thuỷ đậu cần:

  • Cách ly: Người bệnh cần nằm trong phòng riêng, thoáng khí và có ánh sáng mặt trời. Khoảng thời gian cách ly sẽ khoảng 7 – 10 ngày từ thời điểm phát hiện bệnh (thời điểm phát ban) cho tới khi những chiếc mụn nước này khô và đóng vảy hoàn toàn. Đương nhiên thì người lớn sẽ phải nghỉ làm và trẻ nhỏ sẽ phải nghỉ học. Vừa để bảo vệ sức khoẻ cá nhân, vừa tránh lây lan bệnh rộng hơn.
  • Sử dụng các đồ dùng sinh hoạt cá nhân riêng: Người bệnh nên sử dụng khăn mặt, bàn chải đánh răng, quần áo, bát, đũa…riêng biệt.
  • Vệ sinh mũi họng hàng ngày bằng dung dịch nước muối sinh lý 0,9%.
  • Thay quần áo và tắm rửa hàng ngày bằng nước ấm trong phòng tắm.
  • Nên mặc quần áo rộng và nhẹ, mỏng.
  • Đối với trẻ em: Cần cắt móng tay , giữ móng tay của trẻ luôn được sạch sẽ. Ngoài ra, mẹ cũng có thể sử dụng bao tay cho bé nhằm tránh những biến chứng nhiễm trùng da thứ phát bởi gãi khiến các mụn nước bị trầy, xước hay vỡ.
  • Nên ăn những loại thực phẩm mềm, lỏng, dễ tiêu kèm theo uống nhiều nước, đặc biệt là nước ép hoa quả.
  • Sử dụng dung dịch xanh Methylene chấm nên các nót phỏng nước đã vỡ để tránh nhiễm trùng.
  • Trong trường hợp người bệnh sốt cao thì cũng có thể sử dụng thuốc hạ sốt nhưng phải làm theo hướng dẫn của bác sỹ.
  • Có thể sử dụng kháng sinh trong nhưỡng trường hợp rạ bị nhiễm trùng. Nốt phát ban có mủ kèm theo tấy đỏ khu vực xung quanh. Tuyệt đối không sử dụng thuốc Aspirin để hạ sốt mọi người nhé.
  • Nếu người bệnh cảm thấy khó chịu, lừ đừ và mệt mỏi, bị co giật, hôn me hay có những dấu hiệu xuất huyết trên nốt rạ thì tốt nhất hãy đưa người bệnh tới các cơ sở y tế để được theo dõi và điều trị tốt nhất.

Sử dụng dung dịch xanh Methylene để điều trị bệnh sởi

>>> Xem thêm: Bệnh sởi có nguy hiểm không | cách chăm sóc và phòng ngừa bệnh sởi

Trên đây là tổng hợp kiến thức về bệnh thuỷ đâu, nguyên nhân, dấu hiệu và cách chăm sóc người bệnh. Mong rằng những thông tin chia sẻ trên là hữu ích với mọi người.

Blogmeyeucon

Blogmeyeucon

Blgomeyeucon | Blog chia sẻ kiến thức về mang thai, chăm sóc sức khỏe bà bầu, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, review sản phẩm cho mẹ và bé (sữa công thức, bỉm trẻ em, bột ăn dặm...). Hướng dẫn mẹ xây dựng thực đơn ăn dặm (kiểu Nhật, BLW, truyền thống...)cho bé cùng những mẹo hay chăm con, Video thú vị....

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Sữa Nan Infinipro A2 tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng, tốt cho hệ tiêu hoá
Sữa công thức

Sữa Nan Infinipro A2 | Sữa Nan đạm A2 và 5HMO cho bé

by Blogmeyeucon
3 năm ago
0

Sữa Nan Infinipro A2 là dòng sữa...

Read more
Sữa Nan Pro có tốt không?

Sữa Nan Pro có tốt không? Sữa mát, không gây táo bón

3 năm ago
Sữa Nan Organic có mấy loại

Sữa Nan Organic có tốt không? Sữa 100% thành phần hữu cơ

3 năm ago
Sữa Nan Supreme có tốt không?

Sữa Nan Supreme có tốt không? Sữa có tăng cân tốt không?

3 năm ago
Sữa Nan Optipro số 1 có tốt không?

Sữa Nan Optipro số 1 có tốt không? cách pha sữa Nan Optipro số 1

3 năm ago
Sữa Nan Nga Optipro có tốt không?

Sữa Nan Nga có tốt không? Sữa Nan Optipro có mấy loại?

3 năm ago
Sữa The Mid Sure giúp bé tăng cân khỏe mạnh

Sữa The Mig Sure có tốt không, có an toàn không và có tác dụng gì đối với con mình?

3 năm ago
Next Post
Bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh: Nguyên nhân, dấu hiệu, tác hại, cách điều trị

Bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh: Nguyên nhân, dấu hiệu, tác hại, cách điều trị

Bị sởi có bị thuỷ đậu không? Cách phân biệt bệnh sởi và thủy đậu

Bị sởi có bị thuỷ đậu không? Cách phân biệt bệnh sởi và thủy đậu

cách điều trị bệnh trĩ sau sinh hiệu quả

Nguyên nhân và cách trị bệnh trĩ sau sinh hiệu quả cho mẹ bầu

11 thương hiệu xe đẩy tốt nhất 2019

TOP 11+ thương hiệu xe đẩy tốt nhất cho bé [Cập nhật 2021]

GỢI Ý CHO MẸ

Sữa ngôi sao nhỏ của Úc có tốt không?

Sữa Dinh Dưỡng Ngôi Sao Nhỏ Little Etoile Số 4 – Nguồn dinh dưỡng cân đối và đầy đủ cho sự phát triển toàn diện của trẻ

4 năm ago
Sữa Little Étoile Úc có tốt không?

Sữa công thức Ngôi Sao Nhỏ LITTLE ÉTOILE Úc có tốt không?

4 năm ago
Cho trẻ ăn sữa chua có tốt không?

Trẻ mấy tháng ăn được sữa chua? Chia sẻ cách cho trẻ ăn sữa chua đúng?

4 năm ago
Trẻ 5 tháng tuổi đã “láu cá” hơn một chút

Trẻ 5 tháng tuổi biết làm gì? sự phát triển của trẻ 5 tháng tuổi

4 năm ago
Trẻ 4 tháng tuổi biết làm gì?

[Tìm hiểu] Sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi như thế nào?

4 năm ago
Hướng dẫn cách làm váng sữa từ sữa mẹ cho bé ăn dặm

Cách làm váng sữa từ sữa mẹ cho bé đơn giản tại nhà

4 năm ago

BÀI VIẾT NỔI BẬT

danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé

Danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé và mẹ trước khi sinh

4 năm ago
bột ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi

TOP 7 loại bột ăn dặm cho bé từ 6 tháng tuổi tốt nhất hiện nay

7 năm ago
thực đơn ăn dặm với thịt bò thơm ngon bổ dưỡng

[Gợi ý] 10 thực đơn ăn dặm với cháo thịt bò giàu dinh dưỡng

6 năm ago
sữa mẹ bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh được bao lâu?

Sữa mẹ để trong ngăn mát được bao lâu?

7 năm ago
Chỉ số thai nhi giúp nhận biết sự phát triển của thai nhi có bình thường không?

Cùng mẹ đọc bảng chỉ số thai nhi theo tuần tuổi đơn giản nhất

5 năm ago

Blog Mẹ Yêu Con được xây dựng trên WordPress