Blog Mẹ Yêu Con
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu
No Result
View All Result
Blog Mẹ Yêu Con
No Result
View All Result
Home Bé ăn dặm

8 sai lầm khi nấu cháo cho bé ăn dặm khiến bé chậm tăng cân mẹ có biết?

by Blogmeyeucon
in Bé ăn dặm
0
0
SHARES
2.7k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Nội dung bài viết

  • 8 sai lầm khi nấu cháo cho bé ăn dặm khiến bé chậm tăng cân
    • 1. Nấu cháo bằng nước hầm xương
    • 2. Cho bé ăn đồ nghiền nhuyễn quá lâu
    • 3. Cho bé ăn quá nhiều khoai tây, cà rốt
    • 4. Dùng cháo dinh dưỡng vỉa hè
    • 5. Cho trẻ ăn quá nhiều đạm
    • 6. Nấu thường xuyên 1 món cháo cho bé ăn dặm
    • 7. Nấu một nồi cháo lớn và đun lại nhiều lần cho bé ăn

Nấu cháo cho bé bằng nước xương, xoai tây, cà rốt hay đồ nghiền nhuyễn quá lâu là những sai lầm nghiêm trọng trong cách nấu cháo ăn dặm khiến bé chậm tăng cân. Có rất nhiều mẹ tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc để chăm chút từng bữa ăn, giấc ngủ của con yêu nhưng bé vẫn còi cọc và chậm lớn. Bài chia sẻ hôm nay, hãy cùng tìm hiểu 8 sai lầm thường gặp khi nấu cháo ăn dặm khiến bé chậm tăng cân.

8 sai lầm khi nấu cháo cho bé ăn dặm khiến bé chậm tăng cân

Lưu ý khi cho bé ăn dặm với gà

1. Nấu cháo bằng nước hầm xương

Rất nhiều mẹ ngày nào cũng hầm xương rồi nấu cháo cho bé vì nghĩ rằng các chất bổ sẽ được tan trong nước, bé sẽ hấp thu được đầy đủ các chất này. Thực tế việc hầm xương lấy nước dùng chỉ có tác dụng cho vị ngọt và mùi thơm. Những chất đạm vẫn còn trong thịt, xương. Bởi vậy mẹ nên cho bé ăn cả xác thịt thay thì chỉ lấy mỗi nước hầm.

Với trẻ trên 8 tháng tuổi làm quen với đạm mẹ có thể bắt đầu ninh xương để nấu cháo giúp bé cảm thấy nước ngọt hơn, ăn sẽ ngon miệng hơn. Thay vì ninh xương ống, mẹ có thể ninh xương sườn, xương hom, xương chân gà hoặc xương cá, vỏ tôm. Khi ninh sẽ nở bung, mẹ hớt bọt và lọc váng mỡ thịt thật kỹ nhé.

Ngoài việc nấu cháo bằng nước hầm xương, mẹ cũng có thể tham khảo cách làm nước dùng Dashi được sử dụng rất nhiều trong phương pháp ăn dặm kiểu Nhật.

Nên dùng xương sườn ninh nước cho bé ăn dặm thay vì sử dụng xương ống

Khi nấu cháo bằng nước xương, mẹ vẫn phải nấu cho bé ăn cả phần cái (phần xác của thực phẩm) bằng cách băm nhuyễn, thái nhỏ hay hầm nhừ. Và một tuần mẹ chỉ nên ninh xương nấu cháo cho bé 1-2 lần để đảm bảo bé không cảm thấy chán ăn. Mẹ nhớ lên cho bé ăn đa dạng, đổi món thường xuyên là cách tốt nhất để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho bé mà bé không bị ngán.

2. Cho bé ăn đồ nghiền nhuyễn quá lâu

Nhiều mẹ lạm dụng việc có mấy xay sinh tố trong quá trình chế biến đồ ăn cho bé nên nhiều trẻ lớn 3-4 tuổi đã mọc đầy đủ răng mà vẫn phải ăn đồ nghiền nhuyễn vì cứ ăn đồ lợn cơn là bé sẽ bị nôn. Việc cho trẻ ăn thức ăn xay nhuyễn trong một khoảng thời gian dài khiến trẻ không có phải xạ nhai, dịch vị không được kích thích khiến trẻ không cảm nhận được mùi vị của thức ăn, không có cảm giác thích thú với việc ăn uống, lâu ngày sẽ dẫn tới tình trạng biếng ăn.

Cháo bí đổ phô mai cho bé ăn dặm

Để tránh tình trạng này, mẹ nên tập cho bé ăn loại thức ăn phù hợp với từng thời điểm ăn dặm của bé.

  • Khi trẻ được 6 tháng tuổi: Tập ăn bột ăn dặm loãng rồi sệt dần.
  • Trẻ 7 – 8 tháng tuổi: ăn cháo nhuyễn hoặc là bột đặc.
  • Trẻ 12 tháng tuổi: thì tập ăn cháo nấu còn hạt và các thức ăn mềm như phở, bún.
  • Trẻ 2 tuổi khi đã mọc đủ răng hàm thì ăn cơm.

Mỗi khi chuyển tiếp giữa các giai đoạn ăn, bữa đầu mới tập trẻ có thể sẽ bị nôn ói nhưng sau đó trẻ sẽ quen dần. Mẹ cũng nên chuyển đổi dần dần để bé kịp thích nghi.

Mẹ nên hạn chế xay nhuyễn thức ăn bằng máy xay sinh tố mà nên xay thô dần, thời gian xay ngắn lại, sau đó cho bé ăn cháo nấu đánh qua rây rồi chuyển dần với cháo hạt, cháo đặc, cơm nhão chan canh rồi ăn cơm hạt.

  • Xem thêm: Nên dùng rây hay máy xay để nghiền thức ăn cho bé

3. Cho bé ăn quá nhiều khoai tây, cà rốt

Trong khoai tây rất giàu Carbonhydrat rất dễ tiêu hoá còn trong cà rốt chứa nhiều Vitamin A tốt cho mắt. Bởi vậy các mẹ thường xuyên sử dụng khoai tây trong các bữa ăn dặm của bé. Tuy nhiên mẹ có biết khoai tây và cà rốt chỉ đại diện cho một nhóm chất dinh dưỡng bột đường mà thôi. Nếu bé ăn nhiều khoai tây bé sẽ thừa tinh bột mà thiếu vitamin, bé ăn nhiều cà rốt bé dễ bị vàng da.

Bổ sung Vitamin và khoáng chất cho bé
Cho bé ăn quá nhiều khoai tây

Bởi vậy, mẹ nên đa dạng các loại rau củ tốt cho bé ăn dặm, đặc biệt là các loại rau xanh giúp cung cấp đầy đủ các nhóm dưỡng chất cần thiết cho bé ăn dặm.

4. Dùng cháo dinh dưỡng vỉa hè

Các mẹ nên hạn chế việc cho con ăn cháo không rõ nguồn gốc để đảm bảo an toàn vệ sinh, đảm bảo cung cấp đầy đủ nguồn dưỡng chất cho bé.

5. Cho trẻ ăn quá nhiều đạm

Mặc dù chất đạm rất quan trọng đối với sức khoẻ và sự phát triển của trẻ xong bác sỹ khuyên mẹ không nên cho trẻ ăn quá nhiều đạm. Trong quá trình tiêu hoá, chất đạm sẽ tạo ra nhiều sản phẩm trung gian gây độc mà còn làm tăng gánh nặng cho gan và thận khiến cơ thể trẻ mệt mỏi. Thức ăn trẻ hấp thu sẽ khó tiêu hoá dẫn tới chán ăn, táo bón.

Nên kiêng thức ăn nhiều đạm
Cho bé ăn quá nhiều chất đạm dẫn đến thừa chất

Mặt khác, khẩu phần ăn của trẻ cần được đảm bảo cân bằng giữa các nhóm chất dinh dưỡng: đạm – béo – đường bột. Bởi vậy, việc cho trẻ ăn nhiều đạm sẽ khiến trẻ khó hấp thu các loại vitamin, không cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể bởi chất đạm cung cấp rất ít năng lượng.

Theo viện dinh dưỡng quốc gia, nhu cầu về chất đạm của trẻ được tính như sau:

  • Đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi: mỗi ngày cần 20 – 22g chất đạm
  • Trẻ 6 – 12 tháng tuổi: cần 23-25g
  • Trẻ 1 – 3 tuổi: cần 28 – 30g
  • Trẻ 4 – 6 tuổi: cần 36 – 40g
  • Trẻ 7 – 9 tuổi: cần 40 – 45g
  • Trẻ trên 10 tuổi: cần 50 – 60g

Bởi vậy, khi xây dựng thực đơn ăn dặm cho bé, mẹ nên kết hợp hài hoà giữa các nhóm dinh dưỡng chất xơ, chất đạm trong quá trình chế biến món ăn dặm cho bé.

6. Nấu thường xuyên 1 món cháo cho bé ăn dặm

Cho dù bé có thích ăn cá đến thế nào thì mẹ cũng không nên nấu cá cho bé ăn cả tuần sẽ khiến bé cảm thấy chán, không thích ăn nữa bởi trẻ nhỏ cũng biết thưởng thức và có vị giác riêng. Mẹ nên đan xen các món và cho bé tập ăn dặm để bé làm quen với nhiều loại thực phẩm khác nhau. Vừa giúp cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho bé, bé lại không cảm thấy chán ăn.

Bởi vậy, khi cho bé ăn dặm đòi hỏi các mẹ phải kiên trì khi đổi sang món mới cho bé.

7. Nấu một nồi cháo lớn và đun lại nhiều lần cho bé ăn

Do không có quá nhiều thời gian cho việc nấu cháo cho bé khi thời gian ninh một nồi cháo là khá lâu mà mỗi bữa ăn bé lại không ăn quá nhiều. Ví du:

Cháo yến mạch cho bé ăn dặm
Nấu một nồi cháo lớn và đun lại nhiều lần cho bé ăn vừa không tốt cho sức khoẻ, vừa khiến bé cảm thấy chán ăn

Khi mẹ nấu một nồi cháo đầy đủ 4 nhóm dưỡng chất gồm: Cháo – thịt heo – rau mồng tơi – dầu ăn trẻ em. Khi mẹ hâm lại lần thứ nhất, rồi lần thứ 2 khiến lượng vitamin trong rau sẽ dần mất đi và có mùi vị khó ăn đồng thời khiến trẻ bị ngán vì ăn 3 bữa liên tiếp cùng một món ăn, cùng một mùi vị.

Giải pháp: Mẹ nên nấu một nồi cháo trắng cho bé khoảng 3 bát. Sau đó múc ra 1 bát để nấu cháo thịt heo rau mồng tơi. Phần cháo trắng còn lại để tủ lạnh để đến trưa mẹ múc ra một bát để nấu với cháo thịt bò cho bé ăn dặm…

Cháo thịt bò cà chua cho bé ăn dặm

Lưu ý: khi băm nhuyễn các loại thịt, cá…Các mẹ nên đánh tan phần thịt này trong một ít nước lã để thịt không bị vón cục trước khi nấu cháo cho bé. Phần rau củ cũng nên băm nhỏ để trẻ nhận được đủ chất dinh dưỡng và cũng chỉ nên nấu rau một lần mà thôi.

Tham khảo: [Tổng hợp] những đồ dùng cho bé tập ăn dặm cần chuẩn bị

 

Blogmeyeucon

Blogmeyeucon

Blgomeyeucon | Blog chia sẻ kiến thức về mang thai, chăm sóc sức khỏe bà bầu, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, review sản phẩm cho mẹ và bé (sữa công thức, bỉm trẻ em, bột ăn dặm...). Hướng dẫn mẹ xây dựng thực đơn ăn dặm (kiểu Nhật, BLW, truyền thống...)cho bé cùng những mẹo hay chăm con, Video thú vị....

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Váng sữa Monte của thương hiệu nào?
Bé ăn dặm

TOP 3 loại váng sữa Đức tốt nhất trên thị trường hiện nay

by Blogmeyeucon
4 năm ago
0

Váng sữa là thực phẩm được làm...

Read more
Trẻ 6 tháng tuổi ăn sữa chua được không?

Mách mẹ chọn sữa chua cho trẻ 6 tháng tuổi

4 năm ago
Váng sữa Heniz có nhiều loại phù hợp với độ tuổi và sở thích của từng bé

Váng sữa hoa quả nghiền Heinz Úc – cho bé bữa ăn ngon miệng & thích thú

4 năm ago
Váng sữa Monte của thương hiệu nào?

Váng sữa Monte, lựa chọn hàng đầu của mẹ cho bé yêu khoẻ mạnh

4 năm ago
váng sữa Nestle cho bé có tốt không

Review váng sữa Nestle cho bé có tốt không?

4 năm ago
Trẻ ăn bơ có tốt không?

Lợi ích của bơ và cách cho trẻ ăn bơ đúng cách

4 năm ago
Dầu óc chó cho bé ăn dặm

TOP 6 loại dầu cho bé ăn dặm mẹ nên chọn

4 năm ago
Next Post
các giai đoạn ăn dặm kiểu Nhật

38 thực đơn ăn dặm kiểu Nhật kết hợp BLW cho bé

Gợi ý 5 thực đơn ăn dặm tự chỉ huy (BLW) cho bé 7 tháng tuổi

Gợi ý 5 thực đơn ăn dặm tự chỉ huy (BLW) cho bé 7 tháng tuổi

Khi nào nên chuyển từ sữa Glico số 0 sang số 1 cho bé?

Khi nào nên chuyển từ sữa Glico số 0 sang số 1 vậy mẹ?

Bà bầu ăn mít có tốt không?

Bà bầu ăn mít có tốt không? Lợi ích của mít đối với phụ nữ mang thai

GỢI Ý CHO MẸ

Sữa Nan Infinipro A2 tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng, tốt cho hệ tiêu hoá

Sữa Nan Infinipro A2 | Sữa Nan đạm A2 và 5HMO cho bé

3 năm ago
Sữa Nan Pro có tốt không?

Sữa Nan Pro có tốt không? Sữa mát, không gây táo bón

3 năm ago
Sữa Nan Organic có mấy loại

Sữa Nan Organic có tốt không? Sữa 100% thành phần hữu cơ

3 năm ago
Sữa Nan Supreme có tốt không?

Sữa Nan Supreme có tốt không? Sữa có tăng cân tốt không?

3 năm ago
Sữa Nan Optipro số 1 có tốt không?

Sữa Nan Optipro số 1 có tốt không? cách pha sữa Nan Optipro số 1

3 năm ago
Sữa Nan Nga Optipro có tốt không?

Sữa Nan Nga có tốt không? Sữa Nan Optipro có mấy loại?

3 năm ago

BÀI VIẾT NỔI BẬT

danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé

Danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé và mẹ trước khi sinh

4 năm ago
bột ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi

TOP 7 loại bột ăn dặm cho bé từ 6 tháng tuổi tốt nhất hiện nay

7 năm ago
sữa mẹ bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh được bao lâu?

Sữa mẹ để trong ngăn mát được bao lâu?

7 năm ago
Chỉ số thai nhi giúp nhận biết sự phát triển của thai nhi có bình thường không?

Cùng mẹ đọc bảng chỉ số thai nhi theo tuần tuổi đơn giản nhất

5 năm ago
thực đơn ăn dặm với thịt bò thơm ngon bổ dưỡng

[Gợi ý] 10 thực đơn ăn dặm với cháo thịt bò giàu dinh dưỡng

6 năm ago

Blog Mẹ Yêu Con được xây dựng trên WordPress