Blog Mẹ Yêu Con
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu
No Result
View All Result
Blog Mẹ Yêu Con
No Result
View All Result
Home Trẻ sơ sinh

Lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh theo tháng tuổi theo VNVC

by Blogmeyeucon
in Trẻ sơ sinh, Sức khỏe của bé
0
0
SHARES
1.9k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Nội dung bài viết

  • Lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh theo tháng tuổi
  • Những kiến thức liên quan mẹ cần tham khảo
      • 1. Vắc xin phòng bệnh lao và bệnh viêm gan B
      • 2. Loại vắc xin phòng bệnh bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt…

Mẹ à, mẹ hãy nhớ cho bé yêu được đi tiêm phòng đẩy đủ từ sơ sinh để bé yêu được lớn lên khỏe mạnh và an toàn nhất. Mẹ hãy ghi nhớ lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh 2018 theo nguồn thông tin từ bệnh viện Nhi Trung Ương.

Lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh theo tháng tuổi

Được làm bố, làm mẹ luôn là điều tuyệt vời nhất với chúng ta. Sau bao ngày chờ đợi, mong ngóng tới ngày bé yêu trào đời, giây phút niềm vui vỡ òa. Thì giờ đây bố mẹ sẽ tiếp tục hành trình nuôi con yêu lớn nhanh, khỏe mạnh.

Để bé yêu được lớn lên khỏe mạnh, an toàn nhất. Ngoài chế độ dinh dưỡng, thời gian ngủ tiêu chuẩn cho bé. Mẹ phải cho bé đi tiêm chủng theo đúng lịch và đầy đủ. Việc này sẽ giúp bé yêu tránh khỏi các tác nhân gây bệnh đồng thời giảm thiểu tới mức tối đa tỷ lệ tử vong do bệnh tật ở trẻ nhỏ. Hãy cùng ghi nhớ lịch tiêm chủng dưới đây (Theo VNVC).

(Để tiện theo dõi và tải thông tin lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh, vui lòng Click >> Tại đây.)

Lịch tiêm chủng cho trẻ từ 0 – 8 tuổi (Theo VNVC)
Tuổi/Vaccine Tháng tuổi Tuổi
Sơ sinh 2 3 4 6 7 8 9 10-11 12 18 2 tuổi 3-4 tuổi 5-6 tuổi 7-8 tuổi
Viêm gan B (Mũi 1 tiêm trong vòng 24h sau sinh) X X X X X X
Lao X
Bạch hầu, ho gà, uốn ván X X X X X
Bại liệt X X X X
Viêm phổi, viêm màng não mủ do Hib X X X X
Tiêu chảy do Rota Virus Phác đồ 2 hoặc 3 liều, mỗi liều cách nhau tối thiểu 1 tháng
Viêm phổi, viêm màng não, viêm tai giữa do phế cầu khuẩn X X X  X
Viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi do não mô cầu khuẩn B,C X X
Cúm Phác đồ tiêm 2 liều cách nhau tối thiểu một tháng cho lần tiêm đầu tiên. Tiêm nhắc lại 1 liều mỗi năm.
Sởi X X
Viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi do não mô cầu khuẩn A,C,W,Y  X X
Viêm não Nhật Bản – Phác đồ 2 liều tiêm cách nhau 1 năm
– Hoặc phác đồ 3 liều tiêm và nhắc lại mỗi 3 năm một liều đến 15 tuổi
Sởi, quai bị, Rubella X X
Thủy đậu  Phác đồ 2 liều tiêm cách nhau tối thiểu 3 tháng
Viêm gan A  Phác đồ 2 liều tiêm cách nhau tối thiểu 6 tháng
Viêm gan A + B  Phác đồ 2 liều tiêm cách nhau tối thiểu 6-12 tháng
Thương hàn  1 liều và nhắc lại mỗi 3 năm
Bệnh tả  2 liều cách nhau tối thiểu 2 tuần

Cho trẻ tiêm chủng theo đúng lịch tiêm phòng là một việc làm rất quan trọng mẹ không thể nào bỏ quên được. Hãy ghi vào giấy, note vào điện thoại để chắc chắn rằng mẹ sẽ không quên cho bé tiêm chủng theo đúng thời gian.

Lịch tiêm chủng cho tuổi vị thành niên và người lớn
Tuổi/Vaccine 9-11 tuổi 12-15 tuổi 16-18 tuổi 19-26 tuổi 27-45 tuổi 46-55 tuổi 56-64 tuổi >65 tuổi
Cúm Tiêm 1 liều và tiêm nhắc lại mỗi năm 1 lần
Viêm phổi do phế cầu khuẩn Tiêm 1 liều duy nhất.
Sởi – Quai bị – Rubella Tiêm 2 liều cách nhau tối thiểu 1 tháng. Phụ nữ hoàn tất lịch tiêm trước khi mang thai tối thiểu 3 tháng.
Thuỷ đậu Tiêm 2 liều cách nhau tối thiểu 1 tháng. Phụ nữ hoàn tất lịch tiêm trước khi mang thai tối thiểu 3 tháng.
Uốn ván Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ:
– Liều 1: Tiêm càng sớm càng tốt khi có thai lần đầu
– Liều 2: cách liều đầu tiên 1 tháng
– Liều 3: cách liều 2 tối thiểu 6 tháng hoặc trong thời kỳ có thai sau
Tiêm 3 liều.
– Liều 1: Lần tiêm đầu tiên.
– Liều 2: cách liều 1 tối thiểu 1 tháng.
-Liều 3: Cách liều 2 từ 6-12 tháng
Bạch hầu – Uốn ván – Ho gà Tiêm 1 liều và nhắc lại mỗi 10 năm
Viêm não Nhật Bản Chưa từng tiêm vắc xin VNNB trước đó: Tiêm 2 liều cách nhau 1 năm. Tiêm 1 liều duy nhất
Viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi do não mô cầu khuẩn A,C,Y,W Tiêm 1 liều duy nhất
Viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi do não mô cầu khuẩn B, C Tiêm 2 liều:
– Liều 1: Lần tiêm đầu tiên
– Liều 2: Cách liều đầu tiên 2 tháng
Viêm gan A Tiêm 2 liều, cách nhau từ 6-12 tháng
Viêm gan B Tiêm 3 liều:
– Liều 1: Lần tiêm đầu tiên
– Liều 2: Cách liều đầu tiên 1 tháng
– Liều 3: Cách liều đầu tiên 6 tháng
Tiêm nhắc lại sau 5 năm.
Viêm gan A + B Tiêm 2 liều, cách nhau từ 6-12 tháng Tiêm 3 liều:
– Liều 1: Lần tiêm đầu tiên
– Liều 2: Cách liều đầu tiên 1 tháng
– Liều 3: Cách liều thứ 2 tối thiểu 5 tháng
Bệnh lây lan qua đường tình dục và ung thư cổ tử cung do HPV Tiêm 3 liều:
– Liều 1: Lần tiêm đầu tiên
– Liều 2: Cách liều đầu tiên 1-2 tháng
– Liều 3: Cách liều đầu tiên 6 tháng
Tả Uống 2 liều cách nhau tối thiểu 2 tuần. Uống nhắc lại khi có dịch.
Thương hàn Tiêm 1 liều và nhắc lại mỗi 3 năm khi có dịch
Dại Phác đồ dự phòng cho những đối tượng nguy cơ cao gồm 3 liều.
Sốt vàng Tiêm 1 liều khi đi du lịch đến những vùng có nguy cơ cao

Những kiến thức liên quan mẹ cần tham khảo

Khi theo dõi lịch tiêm phòng 2018 cho trẻ sơ sịnh, mẹ cần được bổ sung thêm nhiều các kiến thức liên quan.

lịch tiêm phòng của trẻ sơ sinh

1. Vắc xin phòng bệnh lao và bệnh viêm gan B

Mẹ ơi, bé yêu 24 giờ sau sinh sẽ được tiêm mũi vắc xin siêu vi B, đây là mũi đầu tiên. Ngoài mũi vắc xin này, trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi, trước khi mẹ và bé xuất hiện thì bé sẽ được tiêm một mũi vắc xin phòng bệnh lao (BCG).

Vắc xin phòng bệnh lao sẽ chỉ được tiêm 1 mũi duy nhất trong đời. Thông thường thì trẻ sơ sinh sau 24 – 48 giờ sau sinh sẽ được tiêm vắc xin phòng bệnh lao tại bệnh viện phụ sản khi không có các chống chỉ định hay không cần tiêm các mũi tiêm nhắc lại sau đó.

Kinh nghiệm chia sẻ: Với đa số các bé, sau khoảng thời gian 2 tuần khi tiêm vắc xin phòng lao. Bé sẽ xuất hiện vết loét đỏ tại vị trí tiêm. Các vết này sẽ có khả năng tự lành tuy nhiên sẽ để lại sẹo cho bé với đường kính khoảng 5mm. Dấu hiệu này cũng chứng minh một điều là cơ thể trẻ đã có khả năng miễn dịch với bênh lao.

2. Loại vắc xin phòng bệnh bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt…

Với khả năng ngăn ngừa 5 loại bệnh (bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, hid) chỉ với 1 loại vắc xin. Trong chương trình tiêm chủng mở rộng ở trẻ nhỏ, nếu trẻ có tiêm loại vắc xin 5 trong 1 Quinvaxem  thì mẹ cần tiêm bổ sung cho bé thêm 1 loại vắc xin để phòng bệnh bại liệt bởi trong thành phần của loại vắc xin này lại không có chứa thành phần để phòng bệnh bại liệt.

Chú ý: Là 5 căn bệnh nguy hiểm nhất đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Bởi vậy ba mẹ cần theo dõi kỹ lịch tiêm phòng của trẻ sơ sinh để bé được tiêm phòng đầy đủ, đúng thời gian để tăng sức đề khách, phòng tránh các loại bệnh nguy hiểm ở trẻ nhỏ.

Nguồn TK:

– https://vnvc.vn/cam-nang-tiem-chung/lich-tiem-chung/

Blogmeyeucon

Blogmeyeucon

Blgomeyeucon | Blog chia sẻ kiến thức về mang thai, chăm sóc sức khỏe bà bầu, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, review sản phẩm cho mẹ và bé (sữa công thức, bỉm trẻ em, bột ăn dặm...). Hướng dẫn mẹ xây dựng thực đơn ăn dặm (kiểu Nhật, BLW, truyền thống...)cho bé cùng những mẹo hay chăm con, Video thú vị....

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Sữa Nan Infinipro A2 tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng, tốt cho hệ tiêu hoá
Sữa công thức

Sữa Nan Infinipro A2 | Sữa Nan đạm A2 và 5HMO cho bé

by Blogmeyeucon
3 năm ago
0

Sữa Nan Infinipro A2 là dòng sữa...

Read more
Sữa Nan Pro có tốt không?

Sữa Nan Pro có tốt không? Sữa mát, không gây táo bón

3 năm ago
Sữa Nan Organic có mấy loại

Sữa Nan Organic có tốt không? Sữa 100% thành phần hữu cơ

3 năm ago
Sữa Nan Supreme có tốt không?

Sữa Nan Supreme có tốt không? Sữa có tăng cân tốt không?

3 năm ago
Sữa Nan Optipro số 1 có tốt không?

Sữa Nan Optipro số 1 có tốt không? cách pha sữa Nan Optipro số 1

3 năm ago
Sữa Nan Nga Optipro có tốt không?

Sữa Nan Nga có tốt không? Sữa Nan Optipro có mấy loại?

3 năm ago
Sữa The Mid Sure giúp bé tăng cân khỏe mạnh

Sữa The Mig Sure có tốt không, có an toàn không và có tác dụng gì đối với con mình?

3 năm ago
Next Post
câu hỏi về bỉm Merries

Giải đáp thắc mắc về tã dán Merries Nhật Bản

Thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng tuổi hay ăn, chóng lớn

Thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng tuổi hay ăn, chóng lớn

cách làm bột gạo ăn dặm cho trẻ

Cách làm bột gạo cho bé ăn dặm đơn giản và giàu dinh dưỡng

bột ăn dặm Hipp có tốt không

Bột ăn dặm HiPP có tốt không? Đặc điểm của bột HiPP

GỢI Ý CHO MẸ

Sữa ngôi sao nhỏ của Úc có tốt không?

Sữa Dinh Dưỡng Ngôi Sao Nhỏ Little Etoile Số 4 – Nguồn dinh dưỡng cân đối và đầy đủ cho sự phát triển toàn diện của trẻ

4 năm ago
Sữa Little Étoile Úc có tốt không?

Sữa công thức Ngôi Sao Nhỏ LITTLE ÉTOILE Úc có tốt không?

4 năm ago
Cho trẻ ăn sữa chua có tốt không?

Trẻ mấy tháng ăn được sữa chua? Chia sẻ cách cho trẻ ăn sữa chua đúng?

4 năm ago
Trẻ 5 tháng tuổi đã “láu cá” hơn một chút

Trẻ 5 tháng tuổi biết làm gì? sự phát triển của trẻ 5 tháng tuổi

4 năm ago
Trẻ 4 tháng tuổi biết làm gì?

[Tìm hiểu] Sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi như thế nào?

4 năm ago
Hướng dẫn cách làm váng sữa từ sữa mẹ cho bé ăn dặm

Cách làm váng sữa từ sữa mẹ cho bé đơn giản tại nhà

4 năm ago

BÀI VIẾT NỔI BẬT

danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé

Danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé và mẹ trước khi sinh

4 năm ago
thực đơn ăn dặm với thịt bò thơm ngon bổ dưỡng

[Gợi ý] 10 thực đơn ăn dặm với cháo thịt bò giàu dinh dưỡng

6 năm ago
Lợi ích khi cho bé ăn dặm BLW kết hợp truyền thống

28+ thực đơn ăn dặm BLW kết hợp Truyền Thống tốt cho bé 7 tháng tuổi

5 năm ago
Chỉ số thai nhi giúp nhận biết sự phát triển của thai nhi có bình thường không?

Cùng mẹ đọc bảng chỉ số thai nhi theo tuần tuổi đơn giản nhất

5 năm ago
Trẻ sơ sinh có nên nằm điều hoà không?

Trẻ sơ sinh có nên nằm điều hoà không và những điều cần lưu ý

5 năm ago

Blog Mẹ Yêu Con được xây dựng trên WordPress