Blog Mẹ Yêu Con
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu
No Result
View All Result
Blog Mẹ Yêu Con
No Result
View All Result
Home Mang Thai

Vỡ ỗi là gì? Dấu hiệu vỡ ối mẹ bầu cần phải biết

by Blogmeyeucon
in Mang Thai
0
0
SHARES
123
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Nội dung bài viết

  • Vỡ nước ối là gì?
  • Dấu hiệu vỡ ối khi mang thai?
  • Vỡ ối khi chuyển dạ có nguy hiểm không?
  • Vỡ nước ối có màu gì?
  • Vỡ ối sau bao lâu thì sinh?

Nước ối là thành phần vô cùng quan trọng trong suốt quá trình mang thai. Vỡ nước ối cũng là lúc báo hiệu em bé đã sẵn sàng chào đời. Các mẹ cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết rõ hơn về các dấu hiện nhận biết hiện tượng vỡ ối.

Vỡ nước ối là gì?

Vỡ nước ối là gì?

Trong quá trình mang thai, em bé nằm trong một túi màng bảo vệ đầy chất lỏng gọi là nước ối. Khi lớp màng bị rách, nước ối sẽ rò ra ngoài cổ tử cung và âm đạo của người mẹ. Hiện tượng vỡ nước ối thường xảy ra vào giai đoạn cuối thai kỳ khi thai đã đủ tháng và là dấu hiệu thông báo người mẹ chuẩn bị sinh. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp hiện tượng này xảy ra sớm hơn so với thời gian dự sinh.

  • Tìm hiểu thêm: Rỉ ối là gì? Hiện tượng rò rỉ nước ối như thế nào?

Dấu hiệu vỡ ối khi mang thai?

Bước sang giai đoạn cuối của thai kỳ, nhất là gần ngày sinh, mẹ bầu có thể vỡ ối bất cứ lúc nào và thường là vỡ ối trước khi xuất hiện cơn chuyển dạ. Mẹ cần chú ý tới những dấu hiệu để nhận biết vỡ ối.

Dấu hiệu rõ ràng nhất trước khi vỡ ối là việc xuất hiện những cơn co tử cung (gò tử cung) với tần suất dày hơn. Dấu hiệu này thường khá giống với những cơn gò chuyển dạ.

Dấu hiệu vỡ ối khi mang thai?
Dấu hiệu vỡ ối khi mang thai?

Khi túi ối vị vỡ, mẹ sẽ cảm nhận được nước ối tràn ra âm đạo khá nhiều. Tuy nhiên, cảm giác vỡ ối của mỗi mẹ bầu lại khác nhau. Có người sẽ cảm nhận thấy có dòng nước chảy nhanh, mạnh, tuôn ra đột ngội từ âm đạo. Nhưng có mẹ lại thấy nước ối chảy thành dòng nhỏ xuống chân.

Hiện tượng vỡ ối thường dễ bị nhầm với chất dịch âm đạo hay hiện tương són tiểu trong giai đoạn cuối của thai kỳ. Để chắc chắn hơn, mẹ có thể nhờ sự giúp đỡ của các bác sĩ để biết chính xác.

Vỡ ối khi chuyển dạ có nguy hiểm không?

Nhiều trường hợp vỡ ối không hoàn toàn là dấu hiệu của việc chuyển dạ, một số trường hợp vỡ nước ối gây ảnh hưởng tới thai nhi mẹ cần biết như:

– Vỡ ối khiến cho lớp màng bảo vệ thai nhi sẽ không còn nữa. Khi đó, vi khuẩn từ âm đạo có thể dễ dàng xâm lấn ngược khiến thai nhi bị nhiễm trùng. Đặc biệt, nếu mẹ bị vỡ ối non (vỡ ối khi tuổi thai còn nhỏ) sẽ làm tăng khả năng sảy thai.

– Vỡ nước ối do chấn thương khi khám phụ khoa hay do quan hệ vợ chồng không đúng cách trong 3 tháng cuối của thai kỳ.

– Trường hợp nước ối có mùi hôi, có màu vàng, màu đen hoặc có lẫn máu. Đặc biệt là khi ối có màu xanh chứng tỏ trong nước ối của mẹ có lẫn phân su của bé, khi đó nước ối không còn tốt cho bé nữa. Nếu bé hít phải phân su sẽ cực kỳ nguy hiểm.

Bởi vậy, khi có dấu hiệu vỡ nước ối, tùy vào độ tuổi thai nhi và tình trạng vỡ ối mà bác sĩ sẽ có những cách xử lý phù hợp nhất, tốt nhất cho cả mẹ và bé.

Vỡ nước ối có màu gì?

Nước ối là một chất lỏng bao bọc quanh thai nhi. Nó giúp bảo vệ và nâng đỡ em bé tránh khỏi những tác động bên ngoài đồng thời giữ cho nhiệt độ luôn ổn định. Vậy, nước ối có màu gì?

Khi vỡ ối, dịch ối chạy qua âm đạo và chảy ra đáy quẩn mẹ có thể quan sát thấy. Nước ối khi vỡ ra thường có màu vàng nhạt, không mùi. Mẹ cần chú ý, nếu thấy nước ối vỡ ra có mày xanh lá hay nâu thì cần ngay lập tức tới bệnh viện để được kiểm tra vì đó có thể là dấu hiệu viêm nhiễm, có thể gây nguy hiểm cho em bé.

Vỡ ối sau bao lâu thì sinh?

Vỡ ối sau bao lâu thì sinh?
Vỡ ối sau bao lâu thì sinh?

“Vỡ ối bao lâu thì sinh?” Đây là một câu hỏi được rất nhiều các mẹ quan tâm. Thông thường, trong khoảng thời gian từ 12 – 24 giờ sau khi mẹ bầu vỡ ối thì mẹ bắt đầu chuyển sang giai đoạn chuyển dạ và xuất hiện những cơ gò thắt tử cung mạnh.

Lúc này, mẹ bầu sẽ thấy những cơn co thắt xuất hiện và thêm vào là việc đau lưng. Nếu mẹ thấy tần suất của co thắt đến dồn dập thì đồng nghĩa với việc thời điểm sinh sắp tới.

Do vậy, khi mẹ thấy xuất hiện hiện tượng vỡ ối thì cần đến ngay bệnh viện để chuẩn bị lâm bồn mẹ nhé.

Từ những chia sẻ này phần nào giúp mẹ hiểu hơn về nước ối, dấu hiệu vỡ ối báo hiệu sắp sinh như thế nào… Mong rằng những kiến thức tổng hợp này sẽ giúp ích được cho các mẹ trong hành trình chuẩn bị “vượt cạn” sắp tới. Hãy giữ cho mình một tâm lý vững vàng, sẵn sàng chào đón em bé của mẹ chào đời nhé.

CÓ THỂ MẸ CẦN BIẾT:

  • Phải làm sao khi nước ối ít? Những chú ý mẹ bầu nhất định phải nhớ
  • Nước ối đục có nguy hiểm không? Cách khắc phục khi nước ối bị đục
Blogmeyeucon

Blogmeyeucon

Blgomeyeucon | Blog chia sẻ kiến thức về mang thai, chăm sóc sức khỏe bà bầu, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, review sản phẩm cho mẹ và bé (sữa công thức, bỉm trẻ em, bột ăn dặm...). Hướng dẫn mẹ xây dựng thực đơn ăn dặm (kiểu Nhật, BLW, truyền thống...)cho bé cùng những mẹo hay chăm con, Video thú vị....

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Bà bầu ăn mướp có tốt không?
Mang Thai

Bà bầu ăn mướp được không? Mướp có tốt cho phụ nữ mang thai không?

by Blogmeyeucon
1 tháng ago
0

Mướp là một loại quả phổ biến...

Read more
Bà bầu ăn rau muống được không?

Phụ nữ mang thai có nên ăn rau muống không?

1 tháng ago
Bà bầu uống nước mía có tốt không?

Bà bầu ăn mía, uống nước mía có tốt không?

1 tháng ago
Bà bầu ăn mướp đắng có sao không?

[Giải đáp] Bà bầu có ăn mướp đắng được không?

2 tháng ago
Bầu ăn cóc có tốt không?

Bà bầu ăn cóc có được không? Bà bầu ăn cóc có tốt không?

2 tháng ago
Quan hệ khi vừa hết kinh có an toàn không?

Vừa hết kinh một ngày quan hệ có thai không?

2 tháng ago
danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé

Danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé và mẹ trước khi sinh

4 tháng ago
Next Post
Cổ tử cung mở bao nhiêu thì sinh?

Cổ tử cung mở bao nhiêu thì sinh? Dấu hiệu nhận biết cổ tử cung mở

sữa nhật tốt nhất cho trẻ sơ sinh

TOP 5 dòng sữa Nhật tốt nhất cho trẻ dưới 3 tuổi được bán tại Việt Nam

danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé

Danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé và mẹ trước khi sinh

Sữa Similac có tốt không?

Sữa Similac cho trẻ sơ sinh và những điều các mẹ cần biết

GỢI Ý CHO MẸ

Cho trẻ ăn sữa chua có tốt không?

Trẻ mấy tháng ăn được sữa chua? Chia sẻ cách cho trẻ ăn sữa chua đúng?

2 tuần ago
Trẻ 5 tháng tuổi đã “láu cá” hơn một chút

Trẻ 5 tháng tuổi biết làm gì? sự phát triển của trẻ 5 tháng tuổi

3 tuần ago
Trẻ 4 tháng tuổi biết làm gì?

[Tìm hiểu] Sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi như thế nào?

3 tuần ago
Hướng dẫn cách làm váng sữa từ sữa mẹ cho bé ăn dặm

Cách làm váng sữa từ sữa mẹ cho bé đơn giản tại nhà

4 tuần ago
Có nên quấn chũn cho trẻ sơ sinh không?

Có nên quấn chũn cho trẻ sơ sinh không? Hướng dẫn cách quấn chũn cho bé

1 tháng ago
Váng sữa Monte của thương hiệu nào?

TOP 3 loại váng sữa Đức tốt nhất trên thị trường hiện nay

1 tháng ago

BÀI VIẾT NỔI BẬT

Hướng dẫn cách pha sữa Nan đúng cách

Sữa NAN có tốt không? Nên sử dụng sữa NAN cho trẻ như thế nào?

2 năm ago
thực đơn ăn dặm với thịt bò thơm ngon bổ dưỡng

[Gợi ý] 10 thực đơn ăn dặm với cháo thịt bò giàu dinh dưỡng

2 năm ago
Cháo ngô thịt gà cho bé 7 tháng tuổi

Cách chế biến ngô cho bé ăn dặm từ 7 tháng tuổi giàu dinh dưỡng

7 tháng ago
[Gợi ý] 6 món cháo ăn dặm với khoai tây giàu dinh dưỡng cho bé

[Gợi ý] 6 món cháo ăn dặm với khoai tây giàu dinh dưỡng cho bé

1 năm ago
Các món cháo trứng gà cho bé ăn dặm

[Gợi Ý] 10 thực đơn ăn dặm với cháo trứng gà thơm ngon, bổ dưỡng

2 năm ago

Về Blog Mẹ Yêu ConVề Blog Mẹ Yêu Con

Blog Mẹ Yêu Con

Giới thiệu về Blgomeyeucon | Blog chia sẻ kiến thức về mang thai, chăm sóc sức khỏe bà bầu, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, review sản phẩm cho mẹ và bé (sữa công thức, bỉm trẻ em, bột ăn dặm...). Hướng dẫn mẹ xây dựng thực đơn ăn dặm (kiểu Nhật, BLW, truyền thống...)cho bé cùng những mẹo hay chăm con, Video thú vị....

SƠ ĐỒ WEBSITE

  • Bánh ăn dặm
  • Bé ăn dặm
  • Bỉm trẻ em
  • Các loại bột ăn dặm
  • Các món cháo ăn dặm
  • Chuẩn bị mang thai
  • Chuyện niềng răng
  • Dinh dưỡng
  • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
  • Đồ dùng cho bé
  • Ghế ăn dặm
  • Ghế ngồi ô tô
  • Ghế rung trẻ em
  • Làm đẹp
  • Mang Thai
  • Mẹ bầu sau sinh
  • Mẹo vặt
  • Niềng Răng
  • Phương pháp ăn dặm
  • Sữa bầu
  • Sữa công thức
  • Sức khỏe của bé
  • Thực đơn ăn dặm
  • Tin tức
  • Trẻ sơ sinh
  • Video
  • Xe đẩy trẻ em
  • Xe tập đi cho bé

THEO DÕI CHÚNG TÔI

Design by BLOG Mẹ Yêu Con
Các bài viết của Blogmeyeucon chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán hoặc điều trị!

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu

Design by BLOG Mẹ Yêu Con
Các bài viết của Blogmeyeucon chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán hoặc điều trị!