Blog Mẹ Yêu Con
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
No Result
View All Result
Blog Mẹ Yêu Con
No Result
View All Result
Home Mang Thai

Nước ối là gì và những điều cần lưu ý cho mẹ bầu

by Blogmeyeucon
in Mang Thai
0 0
0
0
SHARES
13
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Nội dung bài viết

  • Nước ối là gì?
    • 1. Nguồn gốc từ thai nhi
    • 2. Nguồn gốc từ màng ối
    • 3. Nước ối có nguồn gốc từ máu mẹ
    • 4. Nước ối từ sự tái hấp thu nước ối
  • Nước ối có tác dụng gì?
  • Chỉ số nước ối là gì?
  • Chỉ số nước ối như thế nào là bình thường?
    • 1. Đa ối là gì?
    • 2. Thiếu ối là gì?
    • 3. Các phương pháp định lượng nước ối

Nước ối đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của thai nhi. Khi xét nghiệm thai nhi mẹ cần đọc kỹ các chỉ số về nước ối để biết lượng nước ối như nào là dư ối, thiểu ối và bao nhiêu ml là đủ cho sự phát triển tốt nhất của bé yêu trong bụng mẹ. Cùng tìm hiểu kỹ hơn qua bài viết dưới đây nha mẹ!

Nước ối là gì?

Nước ối là chất dịch trong và có màu vàng nhạt, nước ối bao quanh thai nhi tạo điều kiện lý tưởng để thai nhi phát triển an toàn trong suốt thai kỳ. Nước ối xuất hiện trong khoảng từ 12 – 28 ngày sau khi thụ thai, được hình thành từ 3 nguồn chính là thai nhi, màng ối và máu mẹ.

Nước ối thai kỳ là gì?
Nước ối thai kỳ là gì?

1. Nguồn gốc từ thai nhi

Từ giai đoạn sớm của thai kỳ, da của thai nhi đã có khả năng tiết ra nước ối cho đến khi được 20 – 28 tuần tuổi tới khi các chấy gây xuất hiện thì đường tạo nước ối mới chấm dứt. Tới tuần thứ 20 của thai kỳ, huyết tương của thai nhi có thể thẩm thấu được qua niêm mạc hô hấp để tạo ra nước ối. Còn từ tuần thứ 16 của thai kỳ, hệ tiết niệu của bé đã bắt đầu hoạt động để bài tiết nước tiểu vào buồng ối để tạo ra nước ối.

2. Nguồn gốc từ màng ối

Màng ối bao phủ bánh nhau dây rốn cũng sẽ tiết ra nước ối.

3. Nước ối có nguồn gốc từ máu mẹ

Mẹ cần biết rằng, giữa các chất có trong máu mẹ và nước ối sẽ có sự trao đổi chất thông qua màng ối để từ đó giúp nước ối được tái tạo. Việc tái tạo nước ối có tính tuần hoàn này được thực hiện thông qua hệ tiêu hoá của thai nhi và dễ dàng nhận biết nhất ở tuần thứ 20 của thai kỳ.

Hiện tượng tái tạo nước ối này sẽ có mức độ tăng dần khi thai nhi đủ tuổi và sẽ giảm dần đi sau đó. Bởi vậy mới xuất hiện tình trạng thai nhi càng già tháng thì nguy cơ thiếu nước ối càng cao.

4. Nước ối từ sự tái hấp thu nước ối

Tới tuần thứ 20 của thai kỳ, nước ối còn được tạo ra từ việc thai nhi bắt đầu nuốt nước ối. Ngoài ra, nước ối còn được tạo ra nhờ sự tái hấp thu nước ối qua da, qua màng ối và qua dây rốn.

Nước ối có tác dụng gì?

Nước ối có tác dụng gì?
Nước ối có tác dụng gì?

Nước ối giúp tái tạo năng lượng, cung cấp dưỡng chất cho thai nhi, tránh được sự chèn ép quá mức bởi các tác động bên ngoài và bảo vệ thai nhi khỏi sự xâm nhập của vi khuẩn bên trong cơ thể mẹ.

  • Bảo vệ thai nhi: Chất lỏng đệm (nước ối) giúp thai nhi có thể tránh khỏi những áp lực từ bên ngoài. Nước ối hoạt động giống như một chất có thể hấp thụ độ sốc để bảo vệ thai nhi trong bụng mẹ.
  • Giúp kiểm soát nhiệt độ môi trường: Là một chất lỏng cách nhiệt giúp duy trì nhiệt độ ổn định và giữ ấm cho thai nhi.
  • Kiểm soát nhiễm trùng: Các kháng thể có trong nước ối giúp bảo vệ thai nhi, tạo một môi trường vô khuẩn trong suốt thai kỳ và đến khi sinh.
  • Hỗ trợ phát triển phổi và hệ tiêu hóa: Từ tuần thứ 34 của thai kỳ, mỗi ngày thai nhi sẽ hấp thụ khoảng 300 – 500ml nước ối bằng cách thở và nuốt chúng.
  • Nước ối còn giúp thai nhi cử động tự do trong bụng mẹ tạo ra cơ bắp và xương, cho phép hệ xương phát triển đúng chuẩn. Hơn nữa, nhờ dịch lỏng quan trọng này, phổi của bé con mới dần hoàn thiện, thân nhiệt bé cũng ổn định hơn.
  • Hỗ trợ dây rốn: Dây rốn với chức năng vận chuyển oxy và thức ăn từ nhai thai đến thai nhi, đảm bảo quá trình phát triển của thai nhi. Lượng chất lỏng có trong tử cung sẽ ngăn không có dây rốn bị nén lại.

Ngoài ra, khi sinh nở, nước ối còn hỗ trợ rất nhiều cho mẹ bầu. Sau khi vỡ ối, với đặc tính nhờ từ nước ối sẽ giúp bôi trơn đường sinh dục giúp mẹ dễ sinh hơn.

Chỉ số nước ối là gì?

Chỉ số nước ối được ký hiệu là AFI trong mỗi phiếu khám khi mẹ đi siêu âm. Dựa vào chỉ số này bác sĩ sẽ cho mẹ biết được chỉ số nước ối bình thường là bao nhiêu, có bị thiểu ối hay đa ối hay không. Thông thường, lượng mức nước ối theo tuần thai như sau:

  • Ở 20 tuần tuổi, lượng nước ối vào khoảng 350ml, sau đó tăng lên 670ml vào 25-26 tuần.
  • Thời điểm 32-36 tuần, lượng nước ối tăng thêm đến khoảng 800ml hoặc cao hơn.
  • Đến tuần 40-42 giảm xuống còn khoảng 540-600ml. Đây là khoảng thời gian mẹ bầu sẽ có những dấu hiệu chuyển dạ. Do đó, bác sĩ cần nắm chỉ số nước ối để theo dõi tình hình sức khỏe của thai nhi.

Chỉ số nước ối như thế nào là bình thường?

Lượng nước ối của mỗi thai phụ có thể khác nhau và nó cũng tăng giảm tùy thuộc vào thời gian mang thai. Ở tuần thứ 37 lượng nước ối đạt cao nhất xấp xỉ khoảng 1000ml. Nhưng cũng có trường hợp nước ối trong bụng mẹ quá ít hay quá nhiều, một trạng thái như vậy được gọi là thiểu ối và đa ối. Cho dù là thiểu ối hay đa ối thì đều tiềm ẩn những nguy cơ đối với thai kỳ.

Chỉ số nước ối bao nhiêu là bình thường?
Chỉ số nước ối bao nhiêu là bình thường?

1. Đa ối là gì?

Đa ối sẽ làm cho bé khá di động trong tử cung nên dễ gây dây rốn quấn cổ, ngôi bất thường. Đa ối làm bụng mẹ căng to, gây khó thở, dễ cò cơn co tử cung và chuyển dạ sinh non làm tăng tỷ lệ tử vong khi sinh của trẻ.

2. Thiếu ối là gì?

Thiểu ối nếu xuất hiện sớm vào tam cá nguyệt thứ hai sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thai nhi. Vào tam cá nguyệt thứ ba, thiểu ối thường do thai suy dinh dưỡng, có thể gây chèn ép dây rốn, dễ bị suy thai và không bình chỉnh được ngôi thai có thể có những ngôi bất thường gây đẻ khó. Cùng theo dõi bảng chỉ số nước ối theo tuần bên dưới mẹ sẽ biết được với tuần thai hiện tại mình đang mang nước ối đang ở mức độ nào và có những lưu ý gì mẹ không thể bỏ qua.

3. Các phương pháp định lượng nước ối

Hiện có khá nhiều phương pháp giúp các bác sĩ có thể định lượng nước ối. Mặc dù vậy, phương pháp siêu âm bán định lượng nước ối là phương pháp phổ biến nhất hiện nay. Việc đo thể tích nước ối đo được bằng cách cộng 4 khoang nước ối ở 4 góc của buồng ối lại với nhau.

Chỉ số AFI (cm)

Mức độ

Lưu ý

< 3cm – Vô ối Con sẽ gặp nguy hiểm hơn nếu lượng nước ối rất ít dẫn đến tình trạng thiếu ối, vô ối, thai chết lưu hay sinh non.
<= 5cm – Thiểu ối Thiểu ối gây tăng tỷ lệ bị dị tật bẩm sinh, thai nhi phát triển không được khỏe mạnh.
6 – 12cm – Lượng nước ối bình thường Mẹ bầu có thể yên tâm với chỉ số này.
12 – 20 cm – Dư ối Dư ối nằm trong chỉ số này vẫn ở trong hạn mức an toàn, do đó mẹ bầu không cần quá lo lắng.
>20cm – Đa ối Các mẹ nên chú ý sẽ có khả năng ảnh hưởng đến thai, các bà mẹ có khả năng bị vỡ ối sớm, túi ối bị căng, sinh non, gây ra tình trạng nhau bong non, ngôi thai đảo lộn dẫn đến bất thường.

Ngoài phương pháp đo lượng nước ối trên, người ta cũng có thể sử dụng phương pháp tìm đo khoang ối lớn nhất trong buồng ối qua siêu âm để đánh giá thể tích nước ối. Tuy nhiên, việc siêu âm để đo và đánh giá thể tích nước ối cần được thực hiện và đánh giá ít nhất 2 lần liên tục và thực hiện cách nhau 2-6 giờ. Thể tích nước ối có thể thay đổi rất nhanh sau 12 giờ và màu sắc nước ối cũng thay đổi một cách nhau chóng chỉ sau 30 phút – 2 giờ.

Và để duy trì lượng nước ối ổn định trong suốt thai kỳ, không quá dư và quá thiếu, mẹ bầu cần có chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý khi mang thai, uống đủ nước, khám thai đều đặn, kiểm tra các chỉ số ối theo tuổi thai để kịp thời phát hiện những bất thường. Chúc mẹ và bé có một thai kỳ khỏe mạnh và hạnh phúc.

Blogmeyeucon

Blogmeyeucon

Blgomeyeucon | Blog chia sẻ kiến thức về mang thai, chăm sóc sức khỏe bà bầu, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, review sản phẩm cho mẹ và bé (sữa công thức, bỉm trẻ em, bột ăn dặm...). Hướng dẫn mẹ xây dựng thực đơn ăn dặm (kiểu Nhật, BLW, truyền thống...)cho bé cùng những mẹo hay chăm con, Video thú vị....

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Bà bầu ăn mướp đắng có sao không?
Mang Thai

[Giải đáp] Bà bầu có ăn mướp đắng được không?

by Blogmeyeucon
4 ngày ago
0

Mướp đắng là một thực phẩm, thảo...

Read more
Bầu ăn cóc có tốt không?

Bà bầu ăn cóc có được không? Bà bầu ăn cóc có tốt không?

5 ngày ago
Quan hệ khi vừa hết kinh có an toàn không?

Vừa hết kinh một ngày quan hệ có thai không?

3 tuần ago
danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé

Danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé và mẹ trước khi sinh

2 tháng ago
Cổ tử cung mở bao nhiêu thì sinh?

Cổ tử cung mở bao nhiêu thì sinh? Dấu hiệu nhận biết cổ tử cung mở

2 tháng ago
Dấu hiệu vỡ ối khi mang thai?

Vỡ ỗi là gì? Dấu hiệu vỡ ối mẹ bầu cần phải biết

2 tháng ago
Món Sung kho thịt lợn, thịt ba chỉ

Bà bầu có nên ăn quả sung không? Cách chế biến quả sung cho bà bầu

3 tháng ago
Next Post
bé 6 tháng tuổi ăn dặm như thế nào

Tổng hợp 9 thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé 6 tháng tuổi

Túi thai là gì?

Thai mấy tuần thì siêu âm túi thai? kích thước túi thai theo tuần tuổi

Bóc tách túi thai là gì? Bóc tách túi thai có nguy hiểm không?

Bóc tách túi thai là gì? Bóc tách túi thai có nguy hiểm không?

Cháo ngô thịt gà cho bé 7 tháng tuổi

Cách chế biến ngô cho bé ăn dặm từ 7 tháng tuổi giàu dinh dưỡng

GỢI Ý CHO MẸ

Cách vắt sữa đảm bảo nguồn sữa và gia tăng lượng sữa mẹ cho bé

Hướng dẫn cách vắt sữa mẹ đúng cách giúp sữa mẹ về nhiều

4 ngày ago
Trẻ 6 tháng tuổi ăn sữa chua được không?

Mách mẹ chọn sữa chua cho trẻ 6 tháng tuổi

5 ngày ago
Sữa mẹ như thế nào là đặc

Sữa mẹ như thế nào là đặc – Bí quyết để có một nguồn sữa mẹ giàu dinh dưỡng

2 tuần ago
Váng sữa Heniz có nhiều loại phù hợp với độ tuổi và sở thích của từng bé

Váng sữa hoa quả nghiền Heinz Úc – cho bé bữa ăn ngon miệng & thích thú

2 tuần ago
Tắc tia sữa gây cảm giác đau đớn cho mẹ

Cách trị sữa mẹ bị vón cục, tắc tia sữa hiệu quả giúp thông tia sữa nhanh

3 tuần ago
Váng sữa Monte của thương hiệu nào?

Váng sữa Monte, lựa chọn hàng đầu của mẹ cho bé yêu khoẻ mạnh

4 tuần ago

BÀI VIẾT NỔI BẬT

Hướng dẫn cách pha sữa Nan đúng cách

Sữa NAN có tốt không? Nên sử dụng sữa NAN cho trẻ như thế nào?

2 năm ago
8 thực đơn ăn dặm với cá hồi tốt cho bé

[Chia sẻ] 8 món cháo cá hồi cho bé ăn dặm thơm ngon, bổ dưỡng

3 tháng ago
sữa frisolac Pháp

[TOP] 5 loại sữa mát nhất và tốt nhất cho trẻ hiện nay

2 năm ago
Cháo ngô thịt gà cho bé 7 tháng tuổi

Cách chế biến ngô cho bé ăn dặm từ 7 tháng tuổi giàu dinh dưỡng

6 tháng ago
Khoai lang rất giàu dinh dưỡng tốt cho sức khỏe con người

6+ món cháo khoai lang cho bé ăn dặm thơm, ngon và giàu dinh dưỡng

6 tháng ago

Về Blog Mẹ Yêu ConVề Blog Mẹ Yêu Con

Blog Mẹ Yêu Con

Giới thiệu về Blgomeyeucon | Blog chia sẻ kiến thức về mang thai, chăm sóc sức khỏe bà bầu, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, review sản phẩm cho mẹ và bé (sữa công thức, bỉm trẻ em, bột ăn dặm...). Hướng dẫn mẹ xây dựng thực đơn ăn dặm (kiểu Nhật, BLW, truyền thống...)cho bé cùng những mẹo hay chăm con, Video thú vị....

SƠ ĐỒ WEBSITE

  • Bánh ăn dặm
  • Bé ăn dặm
  • Bỉm trẻ em
  • Các loại bột ăn dặm
  • Các món cháo ăn dặm
  • Chuẩn bị mang thai
  • Chuyện niềng răng
  • Dinh dưỡng
  • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
  • Đồ dùng cho bé
  • Ghế ăn dặm
  • Ghế ngồi ô tô
  • Ghế rung trẻ em
  • Làm đẹp
  • Mang Thai
  • Mẹ bầu sau sinh
  • Mẹo vặt
  • Niềng Răng
  • Phương pháp ăn dặm
  • Sữa bầu
  • Sữa công thức
  • Sức khỏe của bé
  • Thực đơn ăn dặm
  • Tin tức
  • Trẻ sơ sinh
  • Video
  • Xe đẩy trẻ em
  • Xe tập đi cho bé

THEO DÕI CHÚNG TÔI

Design by BLOG Mẹ Yêu Con
Các bài viết của Blogmeyeucon chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán hoặc điều trị!

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức

Design by BLOG Mẹ Yêu Con
Các bài viết của Blogmeyeucon chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán hoặc điều trị!

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Create New Account!

Fill the forms below to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In