Blog Mẹ Yêu Con
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu
No Result
View All Result
Blog Mẹ Yêu Con
No Result
View All Result
Home Mang Thai

Những câu hỏi thường gặp về đường kính lưỡng đỉnh của thai nhi

by Blogmeyeucon
in Mang Thai
0
0
SHARES
205
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Nội dung bài viết

  • Đường kính lưỡng đỉnh là gì?
  • Đường kính lưỡng đỉnh lệch chuẩn có đáng lo?
  • Nguyên nhân khiến đường kính lưỡng đỉnh nhỏ
  • Đường kính lưỡng đỉnh to quá có sao không?

Đường kính lưỡng đỉnh (BPD) là chỉ số quan trọng đánh giá sự phát triển của thai nhi. Nếu đường kính lưỡng đỉnh quá to thì buộc mẹ phải sinh mổ. Còn nếu đường kính lưỡng đỉnh nhỏ thì có thể thai nhi bị chậm phát triển, nghiêm trọng hơn là bị dị tật. Vậy đường kính lưỡng đỉnh to hay nhỏ nguyên nhân do đâu, làm thế nào để cải thiện? Hãy tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây!

Đường kính lưỡng đỉnh là gì?

Đường kính lưỡng đỉnh là đường kính mặt cắt ngang hộp sọ của thai nhi. Đường kính được đo ở mặt cắt lớn nhất của hộp sọ. Trong siêu âm thai, đường kính lưỡng đỉnh được dùng vào việc ước lượng trọng lượng thai, tính tuổi thai, đồng thời là một chỉ số để đánh giá tốc độ phát triển của thai nhi.

Đường kính lưỡng đỉnh lớn quá, nhỏ quá có sao không?
Đường kính lưỡng đỉnh lớn quá, nhỏ quá có sao không?

Thông thường khi sắp chào đời đường kính lưỡng đỉnh của em bé phát triển bình thường sẽ từ khoảng 88 – 100mm, trung bình là 94mm. Vậy đường kính lưỡng đỉnh bao nhiêu phải sinh mổ? Nếu đường kính lưỡng đỉnh quá to, vượt mức 100mm thì buộc mẹ phải sinh mổ. Còn nếu đường kính lưỡng đỉnh nhỏ thì có thể thai nhi bị chậm phát triển, nghiêm trọng hơn là bị dị tật.

Đường kính lưỡng đỉnh lệch chuẩn có đáng lo?

Nếu chỉ số đường kính lưỡng đỉnh của thai nhi không nằm trong mức chuẩn theo bảng chỉ số đường kính lưỡng đỉnh tiêu chuẩn, bác sĩ sẽ yêu cầu mẹ tiến hành siêu âm một lần nữa hoặc thực hiện các xét nghiệm, kiểm tra sâu hơn để chắc chắn về sức khỏe của bé yêu. Chẳng hạn, nếu chỉ số BPD nhỏ hơn mức bình thường, có khả năng thai nhi chậm phát triển hoặc phần đầu của thai nhi phẳng hơn so với các trường hợp thông thường.

Đường kính lưỡng đỉnh lớn quá, nhỏ quá có sao không?
Đường kính lưỡng đỉnh lớn quá, nhỏ quá có sao không?

Ngược lại, nếu đường kính lưỡng đỉnh quá lớn sẽ đồng nghĩa với khả năng thai nhi có phần đầu lớn, có thể gây trở ngại cho mẹ trong ca sinh thường, nhất là với những mẹ mới lần đầu sinh con.

Nguyên nhân khiến đường kính lưỡng đỉnh nhỏ

Đường kính lưỡng đỉnh của thai nhi

Đường kính lưỡng đỉnh của em bé phát triển bình thường sẽ từ khoảng 88 – 100mm. Khi chỉ số đường kính lưỡng đỉnh nhỏ hơn so với tuổi thai thì có thể do các nguyên nhân sau:

Thứ nhất, có thể do thai nhi chậm phát triển, theo đó cả sự tăng trưởng về thể chất và não bộ của thai nhi đều kém hơn bình thường. Não bộ không phát triển đầy đủ khiến đường kính lưỡng đỉnh nhỏ.Nếu rơi vào tình trạng này, khi ra đời bé rất dễ gặp phải các di chứng thần kinh, trí não kém phát triển, thể chất không bắt kịp đà tăng trưởng. Đồng thời sức đề kháng kém dễ mắc bệnh lý về huyết áp. 

Thứ 2, có thể do hội chứng đầu phẳng.Đây là hội chứng có thể gây nên tật vẹo cổ, giống như cổ bị xoắn, đầu nghiêng về bên này còn cằm nghiêng về bên kia.

Hội chứng này ảnh hưởng đến sự phát triển của hộp sọ khiến đường kính lưỡng đỉnh nhỏ hơn bình thường. Nguyên nhân khiến bé bị hội chứng đầu phẳng hay kém phát triển là do thiếu nước ối và chế độ dinh dưỡng không hợp lý của người mẹ.

Thứ 3, dị tật đầu nhỏlà điều mà nhiều bà mẹ lo lắng nhất khi thấy chỉ số đường kính lưỡng đỉnh của thai nhi nhỏ hơn so với bình thường. Nếu thai nhi bị đầu nhỏ đơn thuần, cấu trúc não bình thường thì mẹ hoàn toàn có thể yên tâm là bé sẽ vẫn phát triển khỏe mạnh. Trường hợp đầu nhỏ do di truyền hay bất thường cấu trúc não, bệnh lý chuyển hóa, hoặc ảnh hưởng từ môi trường… thường sẽ chậm phát triển cả trí tuệ và giác quan.

Đường kính lưỡng đỉnh to quá có sao không?

Đường kính lưỡng đỉnh trung bình của thai nhi sẽ được tính từ tuần thứ 13 – 40 của thai kỳ trung bình là khoảng 94 mm.

Khi thai nhi có chỉ số đường kính lưỡng đỉnh lớn cùng với những chỉ số khác của cơ thể như: cân nặng thai nhi, chiều dài xương đùi, chu vi vòng bụng,… đều vượt so với các trẻ thông thường các mẹ cũng đừng loại bỏ nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ của người mẹ. Nếu có nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ, mẹ cần ngay lập tức giảm bớt lượng đường đưa vào cơ thể thông qua chế độ ăn uống hợp lý, khoa học.

đường kính lưỡng đỉnh lớn quá có sao không?

Ngoài ra, khi đường kính lưỡng đỉnh thai nhi vượt ngưỡng chuẩn sẽ được coi là thai to và mẹ sẽ khó lòng sinh thường được. Thai phụ sẽ khó áp dụng phương pháp sinh thường qua đường âm đạo vì thai nhi to khó lọt được qua khung chậu, mẹ sẽ dễ gặp phải nguy cơ băng huyết, nguy hiểm cho cả mẹ và con. Lúc này, chắc chắn bác sĩ sẽ tư vấn và chỉ định phương pháp sinh mổ cho mẹ để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.

Khi siêu âm định kỳ, nếu chỉ số BPD không nằm trong mức chuẩn mà lệch lên hoặc xuống, các bác sĩ sẽ hướng dẫn các mẹ làm các xét nghiệm liên quan để đảm bảo an toàn cho bé yêu. Mẹ bầu cũng đừng quá lo lắng nhiều vì để đánh giá khả năng phát triển của thai nhi, các bác sĩ không chỉ sử dụng số đo đường kính lưỡng đỉnh mà còn căn cứ vào 3 chỉ số quan trọng khác đó là: chu vi vòng đầu (HC), chu vi vòng bụng (AC), chiều dài xương đùi (FL) của bé.

Ngoài ra các mẹ cũng cần lựa chọn chế độ ăn uống phù hợp, đảm bảo vừa đủ chất dinh dưỡng cho bé phát triển khỏe mạnh và mẹ cũng không bị dư thừa cân nặng quá nhiều. Chúc các mẹ và bé có một thai kỳ an toàn và lành mạnh!

Blogmeyeucon

Blogmeyeucon

Blgomeyeucon | Blog chia sẻ kiến thức về mang thai, chăm sóc sức khỏe bà bầu, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, review sản phẩm cho mẹ và bé (sữa công thức, bỉm trẻ em, bột ăn dặm...). Hướng dẫn mẹ xây dựng thực đơn ăn dặm (kiểu Nhật, BLW, truyền thống...)cho bé cùng những mẹo hay chăm con, Video thú vị....

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Bà bầu ăn mướp có tốt không?
Mang Thai

Bà bầu ăn mướp được không? Mướp có tốt cho phụ nữ mang thai không?

by Blogmeyeucon
1 tháng ago
0

Mướp là một loại quả phổ biến...

Read more
Bà bầu ăn rau muống được không?

Phụ nữ mang thai có nên ăn rau muống không?

1 tháng ago
Bà bầu uống nước mía có tốt không?

Bà bầu ăn mía, uống nước mía có tốt không?

1 tháng ago
Bà bầu ăn mướp đắng có sao không?

[Giải đáp] Bà bầu có ăn mướp đắng được không?

2 tháng ago
Bầu ăn cóc có tốt không?

Bà bầu ăn cóc có được không? Bà bầu ăn cóc có tốt không?

2 tháng ago
Quan hệ khi vừa hết kinh có an toàn không?

Vừa hết kinh một ngày quan hệ có thai không?

2 tháng ago
danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé

Danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé và mẹ trước khi sinh

4 tháng ago
Next Post
Sữa Kid Essentials Nestlé của Úc có tốt không?

Sữa Kid Essentials của Úc có tốt không? Sữa Kid Essentials giá bao nhiêu?

Ghế ăn dặm Mastela có tốt không?

[Đánh giá] Ghế ăn dặm Mastela có tốt không? Giá bán là bao nhiêu?

phương pháp ăn dặm tự chỉ huy

Cho con ăn dặm kiểu Nhật, BLW hay kiểu Truyền Thống?

Chỉ số thai nhi giúp nhận biết sự phát triển của thai nhi có bình thường không?

Cùng mẹ đọc bảng chỉ số thai nhi theo tuần tuổi đơn giản nhất

GỢI Ý CHO MẸ

Cho trẻ ăn sữa chua có tốt không?

Trẻ mấy tháng ăn được sữa chua? Chia sẻ cách cho trẻ ăn sữa chua đúng?

2 tuần ago
Trẻ 5 tháng tuổi đã “láu cá” hơn một chút

Trẻ 5 tháng tuổi biết làm gì? sự phát triển của trẻ 5 tháng tuổi

3 tuần ago
Trẻ 4 tháng tuổi biết làm gì?

[Tìm hiểu] Sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi như thế nào?

3 tuần ago
Hướng dẫn cách làm váng sữa từ sữa mẹ cho bé ăn dặm

Cách làm váng sữa từ sữa mẹ cho bé đơn giản tại nhà

4 tuần ago
Có nên quấn chũn cho trẻ sơ sinh không?

Có nên quấn chũn cho trẻ sơ sinh không? Hướng dẫn cách quấn chũn cho bé

1 tháng ago
Váng sữa Monte của thương hiệu nào?

TOP 3 loại váng sữa Đức tốt nhất trên thị trường hiện nay

1 tháng ago

BÀI VIẾT NỔI BẬT

Hướng dẫn cách pha sữa Nan đúng cách

Sữa NAN có tốt không? Nên sử dụng sữa NAN cho trẻ như thế nào?

2 năm ago
thực đơn ăn dặm với thịt bò thơm ngon bổ dưỡng

[Gợi ý] 10 thực đơn ăn dặm với cháo thịt bò giàu dinh dưỡng

2 năm ago
Cháo ngô thịt gà cho bé 7 tháng tuổi

Cách chế biến ngô cho bé ăn dặm từ 7 tháng tuổi giàu dinh dưỡng

7 tháng ago
[Gợi ý] 6 món cháo ăn dặm với khoai tây giàu dinh dưỡng cho bé

[Gợi ý] 6 món cháo ăn dặm với khoai tây giàu dinh dưỡng cho bé

1 năm ago
Các món cháo trứng gà cho bé ăn dặm

[Gợi Ý] 10 thực đơn ăn dặm với cháo trứng gà thơm ngon, bổ dưỡng

2 năm ago

Về Blog Mẹ Yêu ConVề Blog Mẹ Yêu Con

Blog Mẹ Yêu Con

Giới thiệu về Blgomeyeucon | Blog chia sẻ kiến thức về mang thai, chăm sóc sức khỏe bà bầu, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, review sản phẩm cho mẹ và bé (sữa công thức, bỉm trẻ em, bột ăn dặm...). Hướng dẫn mẹ xây dựng thực đơn ăn dặm (kiểu Nhật, BLW, truyền thống...)cho bé cùng những mẹo hay chăm con, Video thú vị....

SƠ ĐỒ WEBSITE

  • Bánh ăn dặm
  • Bé ăn dặm
  • Bỉm trẻ em
  • Các loại bột ăn dặm
  • Các món cháo ăn dặm
  • Chuẩn bị mang thai
  • Chuyện niềng răng
  • Dinh dưỡng
  • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
  • Đồ dùng cho bé
  • Ghế ăn dặm
  • Ghế ngồi ô tô
  • Ghế rung trẻ em
  • Làm đẹp
  • Mang Thai
  • Mẹ bầu sau sinh
  • Mẹo vặt
  • Niềng Răng
  • Phương pháp ăn dặm
  • Sữa bầu
  • Sữa công thức
  • Sức khỏe của bé
  • Thực đơn ăn dặm
  • Tin tức
  • Trẻ sơ sinh
  • Video
  • Xe đẩy trẻ em
  • Xe tập đi cho bé

THEO DÕI CHÚNG TÔI

Design by BLOG Mẹ Yêu Con
Các bài viết của Blogmeyeucon chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán hoặc điều trị!

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
  • Giới thiệu

Design by BLOG Mẹ Yêu Con
Các bài viết của Blogmeyeucon chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán hoặc điều trị!