Blog Mẹ Yêu Con
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức
No Result
View All Result
Blog Mẹ Yêu Con
No Result
View All Result
Home Mang Thai

Hay buồn ngủ có phải là dấu hiệu mang thai không?

by Blogmeyeucon
in Mang Thai
0 0
0
0
SHARES
14
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Nội dung bài viết

  • Hay buồn ngủ có phải là dấu hiệu mang thai không?
  • Tại sao khi mang thai lại hay buồn ngủ?
    • Nguyên nhân khiến phụ nữ mang thai hay buồn ngủ là:
  • 4 dấu hiệu mang thai sớm, chính xác nhất
    • 1. Que thử lên 2 vạch
    • 2. Ra máu báo
    • 3. Chậm kinh
    • 4. Đầu và núm vú sưng, thâm

Có rất nhiều dấu hiệu mang thai sớm và chính xác tuy nhiên hay buồn ngủ có phải là dấu hiệu mang thai không? Tại sao phụ nữ khi mang thai lại hay buồn ngủ? Tất cả sẽ có trong nội dung bài chia sẻ này.

Hay buồn ngủ có phải là dấu hiệu mang thai không?

Đây là một câu hỏi được khá nhiều người quan tâm. Mẹ cần biết rằng, giai đoạn đầu (1 – 6 tuần đầu của thai kỳ) là giai đoạn mà lượng Hormone Progesterone trong cơ thể tăng cao gây mất cân bằng năng lượng. Điều này khiến cho phụ nữ mới mang thai cảm thấy uể oải, mệt mỏi khiến cơ thể cảm thấy cần được nghỉ ngơi, buồn ngủ để lấy lại sức khoẻ.

Buồn ngủ (nghén ngủ) khi mang thai là một hiện tượng sinh lý rất bình thường, mẹ không phải quá lo lắng. Điều mẹ bầu cần làm giờ đây là sắp xếp thời gian, công việc một cách hợp lý để có thêm thời gian nghỉ ngơi, tranh thủ ngủ bất cứ khi nào có thể dù chỉ là 5 hay 10 phút. Việc làm này sẽ giúp mẹ cảm thấy thoải mái, tỉnh táo hơn rất nhiều.

Buồn ngủ có phải là dấu hiệu mang thai không?

Mặc dù phụ nữ khi mới mang thai thường hay nghén ngủ tuy nhiên, chưa chắc việc hay buồn ngủ đã là một dấu hiệu mang thai. Bởi trong chu kỳ kinh nguyệt, những thay đổi của cơ thể khiến người phụ nữ cảm thấy buồn ngủ, mệt mỏi và cần được nghỉ ngơi hay khi chúng ta gặp căng thẳng, làm việc quá sức, thức khuya, sử dụng loại đồ uống có chất kích thích, sử dụng thuốc điều trị nào đó…cũng là nguyên nhân khiến chúng ta cảm thấy buồn ngủ. Bởi vậy, không thể chắc chắn 100% tình trạng hay buồn ngủ là dấu hiệu mang thai.

Tại sao khi mang thai lại hay buồn ngủ?

Nghén ngủ là hiện tượng sinh lý rất bình thường khi mang thai. Thông thường, tình trạng nghén ngủ khi mang thai thường xuất hiện vào 3 tháng đầu và 3 tháng cuối của thai kì. Mức độ buồn ngủ của mỗi người là khác nhau nhưng thường mẹ bầu sẽ cảm thấy buồn ngủ tại mọi thời điểm trong ngày và không thể kìm nén được cơn buồn ngủ đó. Mỗi ngày, mẹ bầu có thể ngủ 10 – 12 giờ là điều rất bình thường.

Nguyên nhân khiến phụ nữ mang thai hay buồn ngủ là:

Nguyên nhân dẫn tới tình trạng nghén ngủ khi mang thai là do sự thay đổi Hormone sinh dục nữ là Progesterone và Estrogen trong cơ thể người phụ nữ. Bắt đầu từ thời điểm trứng được thụ tinh thành công dẫn tới những thay đổi về nội tiết tố, đặc biệt là nồng độ Hormone Progesterone và Estrogen tăng hơn vài lần so với bình thường. Điều này kích thích não bộ sản sinh ra một chất dẫn truyền thần kinh có tên Gamma Aminobutyric Acid giúp xoa dịu căng thẳng, khiến cơ thể dễ rơi vào tình trạng nghỉ ngơi, các mẹ sẽ cảm thấy buồn ngủ và dễ ngủ hơn bình thường.

Nghén ngủ khi mang thai là rất bình thường

Trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ, cơ thể sẽ phải sản xuất ra một lượng máu nhiều hơn để đi nuôi bào thai khiến cho lượng đườn trong máu giảm đi, huyết áp cũng thấp hơn, cộng với tình trạng thai nghén ở thời điểm này khiến cho các mẹ cảm thấy mệt mỏi và cần được nghỉ ngơi, cần được ngủ.

Ngoài những thay đổi về thể chất thì những thay đổi về cảm xúc khi mới mang thai cũng là nguyên nhân làm giảm mức năng lượng trong cơ thể. Cơ thể cảm thấy nhanh mệt mỏi hơn, nhanh buồn ngủ hơn và ngủ nhiều hơn.

3 tháng tiếp theo của thai kỳ, khi mà nức năng lượng trong cơ thể tăng dần và đã dần ổn định, sức khoẻ mẹ bầu đã ổn định hơn, tình trạng ốn nghén cũng dần biến mất, giảm tiêu hao năng lượng của cơ thể, mẹ bầu đỡ mệt hơn nên cảm giác buồn ngủ có thể giảm một chút.

Nghén ngủ khi mang thai là một hiện tượng sinh lý rất bình thường
Nghén ngủ khi mang thai là một hiện tượng sinh lý rất bình thường

Tuy nhiên đến 3 tháng cuối của thai kỳ, triệu chứng nghén ngủ có thể sẽ quay trở lại. Bởi giai đoạn này, thai nhi phát triển nhanh hơn, tăng cân rõ rẹt qua từng ngày, cơ thể mẹ bầu nặng nề hơn khiến các mẹ cảm thấy mệt mỏi hơn và cần được ngủ, cần được nghỉ ngơi. Tuy nhiên, cũng có trường hợp mẹ bầu bị mất ngủ và đi tiểu đêm thường xuyên.

  • Tham khảo: Tư thế ngủ khi mang thai theo từng giai đoạn để an toàn cho mẹ và bé

4 dấu hiệu mang thai sớm, chính xác nhất

Tuy không thể khẳng định 100% tình trạng hay buồn ngủ là dấu hiệu mang thai nhưng mẹ có thể tham khảo 1 trong 4 dấu hiệu mang thai sớm, chính xác nhất phía dưới đây.

1. Que thử lên 2 vạch

Sử dụng que thử là hình thức thử thai chính xác và khoa học nhất bởi chỉ khi người phụ nữ mang thai mới tồn tại loại Hormone HCG trong nước tiểu. Sử dụng que thử kiểm tra nước tiểu, nếu xuất hiện 2 vạch màu đỏ thì chúc mừng, mẹ đã có thai rồi đó.

Que thử 2 vạch là dấu hiệu mang thai có độ chính xác rất cao
Que thử 2 vạch là dấu hiệu mang thai có độ chính xác rất cao

2. Ra máu báo

Đây cũng được xem là một dấu hiệu mang thai sớm, có độ chính xác cao. Hiện tượng ra máu báo thai thường xuất hiện sau 5-10 ngày trứng thụ tinh thành công, phôi thai làm tổ và bám chắc vào buồng tử cung chuẩn bị sẵn sàng cho một giai đoạn phát triên trong bụng mẹ.

3. Chậm kinh

Khi trứng được thụ tinh thành công, phôi thai sẽ xuất hiện thì các niêm mạc tử cung sẽ không bị bong tróc hay dày lên được nữa khiến phụ nữ bị mất kinh. Nếu đến ngày có kinh mà bạn vẫn chưa thấy có hiện tượng gì thì nên đi mua que thử và kiểm tra nước tiểu để có kết quả chính xác.

  • Tham khảo: Trễ kinh 5 ngày siêu âm được chưa? Trễ kinh bao lâu siêu âm thấy thai nhi?

4. Đầu và núm vú sưng, thâm

Sau 1 – 2 tuần trứng thụ tinh thành công, các tuyến sữa trong bầu ngực người phụ nữ phát triển mạnh hơn để chuẩn bị sẵn sàng cho quá trình sản xuất sữa mẹ cho con. Nếu thấy có những thay đổi về kích thước vòng 1, các mạch máu nổi rõ, thỉnh thoảng đau tức, quầng vú thâm sậm hơn thì bạn cũng nên mua que thử thai về và kiểm tra, sẽ cho kết quả chính xác hơn.

Kết luận: Nghén ngủ là một hiện tượng sinh lý hết sức bình thường khi mang thai. Tuy nhiên, hay nguồn ngủ chưa chắc đã là dấu hiệu mang thai. Do đó, mẹ cần xác nhận thêm các dấu hiệu mang thai sớm và chính xác nhất để biết chắc chắn rằng liệu mình có đang mang thai hay không?

CÓ THỂ MẸ QUAN TÂM:

  • 10+ dấu hiệu nhận biết mang thai con trai hay gái chính xác, dễ thấy nhất
  • 12 dấu hiệu mang thai con gái chuẩn xác, dễ nhận biết nhất
Blogmeyeucon

Blogmeyeucon

Blgomeyeucon | Blog chia sẻ kiến thức về mang thai, chăm sóc sức khỏe bà bầu, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, review sản phẩm cho mẹ và bé (sữa công thức, bỉm trẻ em, bột ăn dặm...). Hướng dẫn mẹ xây dựng thực đơn ăn dặm (kiểu Nhật, BLW, truyền thống...)cho bé cùng những mẹo hay chăm con, Video thú vị....

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Bà bầu uống nước mía có tốt không?
Mang Thai

Bà bầu ăn mía, uống nước mía có tốt không?

by Blogmeyeucon
16 phút ago
0

Rất nhiều chị em phụ nữ uống...

Read more
Bà bầu ăn mướp đắng có sao không?

[Giải đáp] Bà bầu có ăn mướp đắng được không?

5 ngày ago
Bầu ăn cóc có tốt không?

Bà bầu ăn cóc có được không? Bà bầu ăn cóc có tốt không?

7 ngày ago
Quan hệ khi vừa hết kinh có an toàn không?

Vừa hết kinh một ngày quan hệ có thai không?

3 tuần ago
danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé

Danh sách đồ sơ sinh cần mua cho bé và mẹ trước khi sinh

2 tháng ago
Cổ tử cung mở bao nhiêu thì sinh?

Cổ tử cung mở bao nhiêu thì sinh? Dấu hiệu nhận biết cổ tử cung mở

2 tháng ago
Dấu hiệu vỡ ối khi mang thai?

Vỡ ỗi là gì? Dấu hiệu vỡ ối mẹ bầu cần phải biết

2 tháng ago
Next Post
Tiêu chí chọn sữa công thức cho bé

Tiêu chí lựa chọn sữa công thức giúp trẻ phát triển toàn diện trong giai đoạn vàng

Thai nhi nấc trong bụng mẹ như thế nào?

Thai nhi bị nấc như thế nào? thai nhi nấc nhiều có sao không?

Nước ép trái cây tốt cho bé 6 tháng tuổi

Gợi ý 6 loại nước ép trái cây tốt cho bé 6 tháng tuổi

Siêu âm cân nặng thai nhi có chính xác không?

[Giải đáp] Siêu âm cân nặng thai nhi có chính xác không?

GỢI Ý CHO MẸ

Khăn sữa cho bé dùng để làm gì?

Công dụng, cách chọn và sử dụng khăn sữa cho bé

8 giờ ago
Cách vắt sữa đảm bảo nguồn sữa và gia tăng lượng sữa mẹ cho bé

Hướng dẫn cách vắt sữa mẹ đúng cách giúp sữa mẹ về nhiều

5 ngày ago
Trẻ 6 tháng tuổi ăn sữa chua được không?

Mách mẹ chọn sữa chua cho trẻ 6 tháng tuổi

7 ngày ago
Sữa mẹ như thế nào là đặc

Sữa mẹ như thế nào là đặc – Bí quyết để có một nguồn sữa mẹ giàu dinh dưỡng

2 tuần ago
Váng sữa Heniz có nhiều loại phù hợp với độ tuổi và sở thích của từng bé

Váng sữa hoa quả nghiền Heinz Úc – cho bé bữa ăn ngon miệng & thích thú

2 tuần ago
Tắc tia sữa gây cảm giác đau đớn cho mẹ

Cách trị sữa mẹ bị vón cục, tắc tia sữa hiệu quả giúp thông tia sữa nhanh

3 tuần ago

BÀI VIẾT NỔI BẬT

Hướng dẫn cách pha sữa Nan đúng cách

Sữa NAN có tốt không? Nên sử dụng sữa NAN cho trẻ như thế nào?

2 năm ago
8 thực đơn ăn dặm với cá hồi tốt cho bé

[Chia sẻ] 8 món cháo cá hồi cho bé ăn dặm thơm ngon, bổ dưỡng

3 tháng ago
sữa frisolac Pháp

[TOP] 5 loại sữa mát nhất và tốt nhất cho trẻ hiện nay

2 năm ago
Cháo ngô thịt gà cho bé 7 tháng tuổi

Cách chế biến ngô cho bé ăn dặm từ 7 tháng tuổi giàu dinh dưỡng

6 tháng ago
Khoai lang rất giàu dinh dưỡng tốt cho sức khỏe con người

6+ món cháo khoai lang cho bé ăn dặm thơm, ngon và giàu dinh dưỡng

6 tháng ago

Về Blog Mẹ Yêu ConVề Blog Mẹ Yêu Con

Blog Mẹ Yêu Con

Giới thiệu về Blgomeyeucon | Blog chia sẻ kiến thức về mang thai, chăm sóc sức khỏe bà bầu, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, review sản phẩm cho mẹ và bé (sữa công thức, bỉm trẻ em, bột ăn dặm...). Hướng dẫn mẹ xây dựng thực đơn ăn dặm (kiểu Nhật, BLW, truyền thống...)cho bé cùng những mẹo hay chăm con, Video thú vị....

SƠ ĐỒ WEBSITE

  • Bánh ăn dặm
  • Bé ăn dặm
  • Bỉm trẻ em
  • Các loại bột ăn dặm
  • Các món cháo ăn dặm
  • Chuẩn bị mang thai
  • Chuyện niềng răng
  • Dinh dưỡng
  • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
  • Đồ dùng cho bé
  • Ghế ăn dặm
  • Ghế ngồi ô tô
  • Ghế rung trẻ em
  • Làm đẹp
  • Mang Thai
  • Mẹ bầu sau sinh
  • Mẹo vặt
  • Niềng Răng
  • Phương pháp ăn dặm
  • Sữa bầu
  • Sữa công thức
  • Sức khỏe của bé
  • Thực đơn ăn dặm
  • Tin tức
  • Trẻ sơ sinh
  • Video
  • Xe đẩy trẻ em
  • Xe tập đi cho bé

THEO DÕI CHÚNG TÔI

Design by BLOG Mẹ Yêu Con
Các bài viết của Blogmeyeucon chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán hoặc điều trị!

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Mang Thai
    • Sữa bầu
  • Trẻ sơ sinh
    • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
    • Sức khỏe cho bé
    • Bỉm trẻ em
    • Sữa công thức
  • Bé ăn dặm
    • Các phương pháp ăn dặm
    • Các món cháo ăn dặm
    • Các loại bột ăn dặm
    • Ghế ăn dặm
  • Đồ dùng cho bé
    • Ghế ngồi ô tô
    • Ghế rung trẻ em
    • Xe đẩy trẻ em
    • Xe tập đi cho bé
  • Mẹ bầu sau sinh
    • Sức khỏe mẹ sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Mẹo hay
    • Video vui
    • Tin tức

Design by BLOG Mẹ Yêu Con
Các bài viết của Blogmeyeucon chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán hoặc điều trị!

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Create New Account!

Fill the forms below to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In